25 dãy núi cao, đẹp & nổi tiếng nhất TG:
Himalayas (Tibet)
Rocky Mountains (Canada, USA)
Alps (Switzerland)
Andes (Chile)
St. Elias (Canada)
Appalachians (Canada, USA)
Great Dividing Range (Australia)
Ural Mountains (Russia)
Queen Muau Range (Antarctica)
Caucasus Mountains (Georgia)
Japanese Alps (Japan)
Safed Koh (Pakistan)
Flinders Range (Australia)
Rhön Mountains (Germany)
Aleutian Range (USA)
Black Hills (USA)
Cascades (USA)
Sierra Nevada (USA)
Ozark Mountains (USA)
Pelly Mountains (Canada)
Torngat Mountains (Canada)
Innuitian Mountains (Canada)
Pyrenees* Đỉnh Fansipan trên dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất VietnamThành phố Sapa
sương sớm trên dãy Trường Sơn
* 10 ngọn núi đẹp nhất TQ:
Lên đỉnh “Nga My sơn thiên hạ tú” (núi Nga My đẹp nhất thiên hạ) là ước vọng của hàng triệu người TQ, đặc biệt là để thể hiện thành tâm trước Phổ Hiền Bồ tát (tương truyền núi Nga My là nơi Bồ tát thuyết pháp).
Với những tín đồ Phật giáo TQ, Nga My sơn cùng với Phổ Đà sơn (tỉnh Chiết Giang, cao 284m), Cửu Hoa sơn (An Huy, cao 1.341m), Ngũ Đài sơn (Sơn Tây, cao 3.058m) hợp thành bốn ngọn núi linh thiêng nhất (tứ đại Phật giáo linh sơn - bốn đại đạo tràng của các vị bồ tát). Còn so với Ngũ Nhạc (năm dãy núi nổi tiếng nhất của TQ) cũng là “ngũ đại linh sơn” của những người theo Lão giáo, gồm: Hành sơn (tỉnh Hồ Nam, cao 1.290m), Tung sơn (Hà Nam, 1.494m, nổi tiếng với chùa Thiếu Lâm), Thái sơn (Sơn Đông, 1.545m), Hoa sơn (Thiểm Tây, 1.997m), Hằng sơn (Sơn Tây, 2.017m) thì Nga My sơn cao hơn hẳn.
Chỉ tính riêng thực vật quanh ngọn núi đã có trên 3.000 loài, đó là chưa kể hàng ngàn động vật hoang dã, trong đó nổi bật là gấu trúc, trĩ sừng tro... Riêng khỉ ở đây khá dạn dĩ. Thỉnh thoảng trên đường xe chạy qua có những chú khỉ tinh nghịch ngồi vắt vẻo trên ngọn tùng, bách... ngắm nhìn du khách! Khỉ cũng là biểu tượng trên các bảng hiệu giao thông suốt đoạn đường lên đỉnh nhằm hướng dẫn các bác tài qua những khúc cua hiểm trở.
Núi Lushan
Núi Lushan ở về phiá Nam thành phố Jiujiang, tỉnh Jiangxi khoảng 36 km, trải rộng trên 350 km2 với trên 100 đỉnh phủ mây mù tb. 191 ngày/ năm nên mát mẻ vào mùa hè và là nơi nghỉ mát nổi tiếng.Núi Jigongshan
Núi Jigongshang nằm ngay giao lộ giữa tỉnh Henan & tỉnh Hubei, với nhiều danh lam thắng cảnh và là nơi nghỉ mát nổi tiếng.Núi Moganshan
Núi Moganshan ở về phiá Đông Nam thành phố Hangzhou, tỉnh Zhejian, với nhiều danh lam thắng cảnh, rừng tre trúc và là 1 trong 4 nơi nghỉ mát nổi tiếng nhất TQ, không xa thành phố Nanjing, Hangzhou & Shanghai.Núi Wutaishan
Núi Wutaishan là nơi hành hương nổi tiếng nhất TQ của phật tử ở Wutai County vùng Xinzhou, tỉnh Shanxi. Núi Wutaishan là nơi nghỉ mát nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh, rừng núi xanh tươi, nhiều suối ghềnh rất đẹp.Núi Tianmushan
Núi Tianmushan trải dài phiá bắc vùng cận nhiệt đới, ấm về đông, mát về hạ. Nhiệt độ tb. hàng năm ở chùa Chanyuan là 14℃, và nhiệt độ tb. tháng 7 là 26℃. Nhiệt độ tb. hàng năm ở trên đỉnh Xianrending là 8.8℃. Bởi vậy Mt. Tianmu là nơi nghỉ mát nổi tiếng của vùng Đông TQ.Núi Laoshan
Núi Laoshan trải dài theo Hoàng Hải với nhiều suối,thác, ghềnh đá cheo leo, đường đèo quanh co, tạo thành danh lam thắng cảnh rất đẹp. Nghe nói suối khoáng từ Núi Laoshan chữa được nhiều bệnh.
Núi Emeishan
Núi Emeishan ở về phiá tây nam của đồng bằng Sichuan, nhiều chùa & danh lam thắng cảnh, rừng núi xanh tươi, nhiều suối ghềnh rất đẹp, là nơi nghỉ mát nổi tiếng của TQ. Nhiệt độ tb. tháng 7 hàng năm ở trên đỉnh là 11.8℃, cao nhất là 20℃.
Núi WuyishanNúi Wuyishan ở về phiá Nam thành phố Chong‘an, tỉnh Fujian khoảng 15 km, mệnh danh là “Nga My sơn thiên hạ tú” (núi Nga My đẹp nhất thiên hạ) và là nơi nghỉ mát nổi tiếng nhất của vùng Đông Nam TQ.
Núi Tianshan
Núi Tianshan ở trong vùng Xinjiang, danh lam thắng cảnh rất đẹp và là nơi nghỉ mát nổi tiếng nhất của vùng sông Tianchi và của vùng tây bắc TQ.
Núi Yandangshan
Núi Yandangshan ở trong vùng Leqing County, thành phố Wenzhou City, tỉnh Zhejiang. Núi Yandang nổi tiếng với những đỉnh núi lửa, thác nước & hang động tuyệt đẹp.
Himalayas (Tibet)
Rocky Mountains (Canada, USA)
Alps (Switzerland)
Appalachians (Canada, USA)
Great Dividing Range (Australia)
Ural Mountains (Russia)
Queen Muau Range (Antarctica)
Caucasus Mountains (Georgia)
Japanese Alps (Japan)
Safed Koh (Pakistan)
Flinders Range (Australia)
Rhön Mountains (Germany)
Aleutian Range (USA)
Đỉnh Everest tại châu Á được mệnh danh là "nóc nhà của thế giới", còn đỉnh núi Aconcagua là vị trí cao nhất ở bán cầu tây.
|
Với độ cao 5.142,3 m, Vinson Massif là ngọn núi cao nhất tại Nam Cực. Nằm cách cực nam của quả đất 1.200 km, nó có chiều dài 21 km và chiều rộng 13 km. Đỉnh Vinson được đặt tên năm 2006 theo tên của Carl Vinson (1883-1981), hạ nghị sĩ Mỹ từng tích cực ủng hộ các công trình nghiên cứu Nam Cực. |
|
Elbrus là một núi lửa vẫn còn hoạt động nằm trong dãy Kavkaz ở phía tây nam nước Nga. Với độ cao 5.642 m, nó là núi cao nhất châu Âu. |
|
Jaya (còn gọi là Djaja hay Kim tự tháp Carstensz) là tên của ngọn núi cao nhất tại Châu Đại Dương. Nó thuộc Sudirman, dãy núi trải dài từ tỉnh Papua của Indonesia tới phía tây New Guinea. Châu Đại Dương là một khu vực bao gồm những đảo nằm trong Thái Bình Dương và những khu vực lân cận. |
|
Nằm ở phía đông bắc Tanzania và có độ cao 5.898,7 m, Kilimanjaro là ngọn núi cao nhất tại châu Phi. |
|
McKinley - thuộc dãy núi Alaska, bang Alaska, Mỹ - là ngọn núi cao nhất Bắc Mỹ với độ cao 6.194 m. |
|
Nằm ở phía tây Argentina và gần Chile, Aconcagua là ngọn núi cao nhất khu vực Nam Mỹ với độ cao 6.959 m. Đây cũng được coi là ngọn núi cao nhất ở bán cầu tây. |
|
Với độ cao 8.850 m và thuộc dãy Himalaya, Everest không những là ngọn núi cao nhất tại châu Á, mà còn được gọi là "nóc nhà của thế giới". |
Black Hills (USA)
Cascades (USA)
Sierra Nevada (USA)
Pelly Mountains (Canada)
Torngat Mountains (Canada)
Innuitian Mountains (Canada)
Pyrenees* Đỉnh Fansipan trên dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất VietnamThành phố Sapa
sương sớm trên dãy Trường Sơn
1. Hoàng Sơn là dãy núi phía nam tỉnh An Hui, miền Đông Trung Quốc. Từng xuất hiện nhiều trong các bức họa cũng như văn học, Hoàng Sơn có thắng cảnh đẹp tuyệt diệu, là nơi lý tưởng ngắm mặt trời mọc. Du khách có thể dễ dàng tới thăm Di sản thiên nhiên thế giới này bằng đường xe lửa và hàng không từ Thượng Hải, Hàng Châu và Vu Hồ. |
Một núi đá của Hoàng Sơn. |
Cây thông xanh tốt quanh năm. |
2. Núi Vũ Di (tỉnh Phúc Kiến) trải rộng trên diện tích 60 m2, được UNESCO công nhận Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới năm 1999. Đây là nơi có khu bảo tồn đa dạng sinh học lớn nhất vùng đông nam Trung Quốc. Vũ Di là quê hương của nhiều loại trà quý hiếm như Đại Hồng bảo trà và Hồng trà. |
Vũ Di trong mây. |
Để tới núi Vũ Di, du khách phải đi thuyền trên sông Cửu Long, thăm động Loa văn thiên không có nơi chỉ rộng 30 cm. |
3. Núi Tam Thanh nằm cách Ngọc Sơn, tỉnh Giang Tây 80 km về phía bắc, do ba ngọn Ngọc Tỉnh, Ngư Thủy và Vũ Hoa tạo thành. |
Tam Thanh được công nhân là Di sản thế giới năm 2008. |
Nơi đây rộng 2.200 km2, được coi là công viên quốc gia Trung Hoa, với hơn 1.000 loài thực vật và 800 ngoài động vật |
4. Núi Thương Nham nổi tiếng vì vừa có núi rừng hùng vĩ, vừa có những công trình kiến trúc nhân tạo mang tính lịch sử. Núi cách thủ phủ Thạch Gia Trang của tỉnh Hà Bắc 50 km về phía tây nam, gần tỉnh Thiểm Tây. |
Thương Nham là một phần của Thái Hành Sơn, với đỉnh cao 1.000 m. |
Các công trình nhân tạo càng tôn thêm giá trị của Thương Nham. |
5. Võ Đang chỉ là một ngọn núi nhỏ ở phía tây nam tỉnh Hà Bắc, nhưng lại là trung tâm Đạo giáo Trung Hoa trong nhiều thế kỷ. |
Những ngôi miếu của Đạo giáo trên núi Võ Đang. |
* 10 ngọn núi đẹp nhất TQ:
Lên đỉnh “Nga My sơn thiên hạ tú” (núi Nga My đẹp nhất thiên hạ) là ước vọng của hàng triệu người TQ, đặc biệt là để thể hiện thành tâm trước Phổ Hiền Bồ tát (tương truyền núi Nga My là nơi Bồ tát thuyết pháp).
Với những tín đồ Phật giáo TQ, Nga My sơn cùng với Phổ Đà sơn (tỉnh Chiết Giang, cao 284m), Cửu Hoa sơn (An Huy, cao 1.341m), Ngũ Đài sơn (Sơn Tây, cao 3.058m) hợp thành bốn ngọn núi linh thiêng nhất (tứ đại Phật giáo linh sơn - bốn đại đạo tràng của các vị bồ tát). Còn so với Ngũ Nhạc (năm dãy núi nổi tiếng nhất của TQ) cũng là “ngũ đại linh sơn” của những người theo Lão giáo, gồm: Hành sơn (tỉnh Hồ Nam, cao 1.290m), Tung sơn (Hà Nam, 1.494m, nổi tiếng với chùa Thiếu Lâm), Thái sơn (Sơn Đông, 1.545m), Hoa sơn (Thiểm Tây, 1.997m), Hằng sơn (Sơn Tây, 2.017m) thì Nga My sơn cao hơn hẳn.
Chỉ tính riêng thực vật quanh ngọn núi đã có trên 3.000 loài, đó là chưa kể hàng ngàn động vật hoang dã, trong đó nổi bật là gấu trúc, trĩ sừng tro... Riêng khỉ ở đây khá dạn dĩ. Thỉnh thoảng trên đường xe chạy qua có những chú khỉ tinh nghịch ngồi vắt vẻo trên ngọn tùng, bách... ngắm nhìn du khách! Khỉ cũng là biểu tượng trên các bảng hiệu giao thông suốt đoạn đường lên đỉnh nhằm hướng dẫn các bác tài qua những khúc cua hiểm trở.
Núi Lushan
Núi Lushan ở về phiá Nam thành phố Jiujiang, tỉnh Jiangxi khoảng 36 km, trải rộng trên 350 km2 với trên 100 đỉnh phủ mây mù tb. 191 ngày/ năm nên mát mẻ vào mùa hè và là nơi nghỉ mát nổi tiếng.Núi Jigongshan
Núi Jigongshang nằm ngay giao lộ giữa tỉnh Henan & tỉnh Hubei, với nhiều danh lam thắng cảnh và là nơi nghỉ mát nổi tiếng.Núi Moganshan
Núi Moganshan ở về phiá Đông Nam thành phố Hangzhou, tỉnh Zhejian, với nhiều danh lam thắng cảnh, rừng tre trúc và là 1 trong 4 nơi nghỉ mát nổi tiếng nhất TQ, không xa thành phố Nanjing, Hangzhou & Shanghai.Núi Wutaishan
Núi Wutaishan là nơi hành hương nổi tiếng nhất TQ của phật tử ở Wutai County vùng Xinzhou, tỉnh Shanxi. Núi Wutaishan là nơi nghỉ mát nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh, rừng núi xanh tươi, nhiều suối ghềnh rất đẹp.Núi Tianmushan
Núi Tianmushan trải dài phiá bắc vùng cận nhiệt đới, ấm về đông, mát về hạ. Nhiệt độ tb. hàng năm ở chùa Chanyuan là 14℃, và nhiệt độ tb. tháng 7 là 26℃. Nhiệt độ tb. hàng năm ở trên đỉnh Xianrending là 8.8℃. Bởi vậy Mt. Tianmu là nơi nghỉ mát nổi tiếng của vùng Đông TQ.Núi Laoshan
Núi Laoshan trải dài theo Hoàng Hải với nhiều suối,thác, ghềnh đá cheo leo, đường đèo quanh co, tạo thành danh lam thắng cảnh rất đẹp. Nghe nói suối khoáng từ Núi Laoshan chữa được nhiều bệnh.
Núi Emeishan
Núi Emeishan ở về phiá tây nam của đồng bằng Sichuan, nhiều chùa & danh lam thắng cảnh, rừng núi xanh tươi, nhiều suối ghềnh rất đẹp, là nơi nghỉ mát nổi tiếng của TQ. Nhiệt độ tb. tháng 7 hàng năm ở trên đỉnh là 11.8℃, cao nhất là 20℃.
Núi WuyishanNúi Wuyishan ở về phiá Nam thành phố Chong‘an, tỉnh Fujian khoảng 15 km, mệnh danh là “Nga My sơn thiên hạ tú” (núi Nga My đẹp nhất thiên hạ) và là nơi nghỉ mát nổi tiếng nhất của vùng Đông Nam TQ.
Núi Tianshan
Núi Tianshan ở trong vùng Xinjiang, danh lam thắng cảnh rất đẹp và là nơi nghỉ mát nổi tiếng nhất của vùng sông Tianchi và của vùng tây bắc TQ.
Núi Yandangshan
Núi Yandangshan ở trong vùng Leqing County, thành phố Wenzhou City, tỉnh Zhejiang. Núi Yandang nổi tiếng với những đỉnh núi lửa, thác nước & hang động tuyệt đẹp.
1. Hoàng Sơn là dãy núi phía nam tỉnh An Huy, miền Đông Trung Quốc. Từng xuất hiện nhiều trong các bức họa cũng như văn học, Hoàng Sơn có thắng cảnh đẹp tuyệt diệu, là nơi lý tưởng ngắm mặt trời mọc. Du khách có thể dễ dàng tới thăm Di sản thiên nhiên thế giới này bằng đường xe lửa và hàng không từ Thượng Hải, Hàng Châu và Vu Hồ. |
Một núi đá của Hoàng Sơn. |
Cây thông xanh tốt quanh năm. |
2. Núi Vũ Di (tỉnh Phúc Kiến) trải rộng trên diện tích 60 m2, được UNESCO công nhận Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới năm 1999. Đây là nơi có khu bảo tồn đa dạng sinh học lớn nhất vùng đông nam Trung Quốc. Vũ Di là quê hương của nhiều loại trà quý hiếm như Đại Hồng bảo trà và Hồng trà. |
Vũ Di trong mây. |
Để tới núi Vũ Di, du khách phải đi thuyền trên sông Cửu Long, thăm động Loa văn thiên không có nơi chỉ rộng 30 cm. |
3. Núi Tam Thanh nằm cách Ngọc Sơn, tỉnh Giang Tây 80 km về phía bắc, do ba ngọn Ngọc Tỉnh, Ngư Thủy và Vũ Hoa tạo thành. |
Tam Thanh được công nhân là Di sản thế giới năm 2008. |
Nơi đây rộng 2.200 km2, được coi là công viên quốc gia Trung Hoa, với hơn 1.000 loài thực vật và 800 loài động vật |
4. Núi Thương Nham nổi tiếng vì vừa có núi rừng hùng vĩ, vừa có những công trình kiến trúc nhân tạo mang tính lịch sử. Núi cách thủ phủ Thạch Gia Trang của tỉnh Hà Bắc 50 km về phía tây nam, gần tỉnh Thiểm Tây. |
Thương Nham là một phần của Thái Hành Sơn, với đỉnh cao 1.000 m. |
Các công trình nhân tạo càng tôn thêm giá trị của Thương Nham. |
5. Võ Đang chỉ là một ngọn núi nhỏ ở phía tây nam tỉnh Hà Bắc, nhưng lại là trung tâm Đạo giáo Trung Hoa trong nhiều thế kỷ. |
Những ngôi miếu của Đạo giáo trên núi Võ Đang. |
Thái Sơn là ngọn núi giàu tính lịch sử và văn hóa, nằm ở thành phố Thái An, tỉnh Sơn Đông. Đỉnh núi cao nhất là Ngọc Hoàng Sơn (hơn 1.500m). Trong hình là những bậc thang tự nhiên, được mệnh danh là "cây cầu bất tử". |
Thư pháp trên đá. |
Thái Sơn là một trong "Ngũ Nhạc" - 5 ngọn núi thiêng ở Trung Quốc. Những đền chùa trên sườn núi đã được xây dựng cách đây 3.000 năm. |
Hoa Sơn ở tỉnh Thiểm Tây, cách thành phố Tây An 100 km và cũng là một thành viên của "Ngũ Nhạc". |
Hoa Sơn có 5 đỉnh núi. Đỉnh cao nhất nằm ở phía nam (2.160 m) và đỉnh thấp nhất phía bắc (1.613 m). Trong hình là bậc thang dốc đứng dẫn lên đỉnh núi. |
Vách đá cheo leo, sừng sững. |
Hằng Sơn ở tỉnh Sơn Tây, cũng thuộc "Ngũ Nhạc". |
Ngọn núi này thường được gọi là Bắc Hằng Sơn, vì ở tỉnh Hồ Nam có Nam Hằng Sơn. |
Những đền thờ của Đạo giáo dọc theo triền núi. |
Nga My ở tỉnh Tứ Xuyên, cao hơn 3.000 m, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn của Trung Quốc. |
Không gì kỳ vĩ hơn cảnh bình minh chuyển từ màu tía sang hồng trong biển mây nhìn từ Kim Đỉnh. |
Trên một biển trời mây. |
Cửu hoa sơn cũng thuộc tứ đại Phật giáo danh sơn Trung Hoa, nằm ở tỉnh An Huy. . |
Nơi đây nổi tiếng với rừng cây xanh mướt và đền đài cổ kính, chủ yếu thờ Địa Tạng vương. |
Du khách bốn phương thường tới đây để lên Đại Thiên Đài - đỉnh núi thiêng nhất của Cửu Hoa Sơn |
Núi Tu Di là tên của một ngọn núi trong truyền thuyết thần thoại cổ Ấn Độ, còn gọi là Tu Di Lâu, Mạn Đà La. Theo quan niệm Phật giáo, núi Tu Di là vua của các ngọn núi, là trung tâm của thế giới, là vũ trụ quan của Phật giáo.
Con đường này cũng là biện pháp trọng yếu để phòng ngừa về chiến tranh, và con đường này cũng là để nối tình bang giao hữu hảo giữa vương triều nhà Hán Trung Nguyên với các dân tộc thiểu số miền Tây Vực.
Đương nhiên ngày nay vị trí của Thạch Môn Quan không còn, nhưng những hang động được phân bố trên các sườn núi vẫn toát ra luồng ánh sáng nghệ thuật rạng rỡ.
Những hang động này bắt đầu khai thác vào thời Bắc Ngụy, cách nay đã hơn 1.400 năm. Trải qua thời gian lâu xa, bị mưa gió bào mòn, thêm vào đó nhiều trận động đất làm cho hư hoại.
Các triều đại Tây Ngụy, Bắc Chu, Tùy, Đường... vẫn không ngừng khai thác sửa đục tạc thêm, sau này vẫn còn tiếp tục sửa chữa, trùng tu, cho nên ngày nay mới hình thành 8 phong cảnh: Đại Phật Lục, Tử Tôn Cung, Viên Quang Tự, Tướng Quốc Tự, Đào Hoa Động, Tùng Thụ Oa, Tam Cá Quật, Hắc Thạch Câu..., tổng cộng có hơn 350 tôn tượng, nhiều nơi còn có bia đá, bích họa, đề ký..., là di sản văn hóa tôn giáo, là nơi nghiên cứu về nghệ thuật khai quật hang động TQ từ thời Bắc Ngụy đến nay.
Tượng Phật đời Tùy thì mình dài, chi dưới ngắn, mặt tròn, cổ lùn, hình tượng chất phác không sinh động. Xu hướng tạo hình tượng Phật đời Đường thì tương đối hoàn mỹ hơn, tư thái phúc hậu, dáng vẻ đẫy đà, phục trang xinh đẹp rực rỡ, biểu hiện đầy đủ khí chất phi phàm của nghệ thuật đời Đường.
Giang Nam vào lúc tháng 4, cây cỏ xinh tươi, chim muông hội tụ. Còn mùa xuân của núi Tu Di tuy đến hơi chậm, nhưng cảnh xuân lại trêu người.
Đứng dưới núi nhìn ra xa, giữa những ngọn núi cao mà hiểm, thấp mà mộc mạc, từng khóm, từng khóm hoa đào nở rộ, từng mảng, từng mảng cây cỏ xanh biếc, mang đến cho dãy núi màu vàng đất một sức sống mãnh liệt.
Nơi đây tuy thiếu kém nét thanh tú và cái mềm mại đáng yêu của mùa xuân sớm ở Giang Nam, nhưng lại có đủ cái hào phóng và sự kiên cường đặc biệt của phương Bắc, khiến cho mọi người như thể hội được một loại ý vị khác.
Giáo nghĩa Phật giáo cho rằng, tiểu thiên thế giới phân làm ba bộ phận thượng, trung và hạ, tức là Phong luân, Thủy luân và Kim luân.
Núi Tu Di trong đây có Kim luân. Kim luân là mặt đất, trên đất có chín núi tám biển, là nơi sinh sống của toàn nhân loại.
Lại có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi phương đều có một tòa cung điện, biểu thị cho Tứ Đại Bộ Châu: Đông Thắng Thần Châu, Nam Thiệm Bộ Châu, Tây Ngưu Hạ Châu, Bắc Câu Lô Châu.
Trên Tứ Đại Bộ Châu lại đầy dẫy các vì tinh tú, thiên văn được phân bố khắp vũ trụ, bộ đỉnh của các vì sao ấy có một tiểu Đàn Thành rất đặc biệt kỳ lạ (Đàn Thành: lãnh thổ của một quốc gia hoặc là đàn cúng tế), đây là thánh địa cư trú của trời Đế Thích, tức là Thiên Đường.
Thanh Như dịch và sưu tập hình ảnh (Giác Ngộ )
Núi Quang Vụ nằm trong lãnh thổ của hai tỉnh Tứ Xuyên và Thiểm Tây, huyện Giang Nam, thành phố Ba Trung, khu Cách Mạng xưa, thuộc phía nam núi Mễ Thương, diện tích xung quanh 250m2, là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng cấp 4A Quốc gia. Được người đời xưng tụng là Thánh cảnh chốn nhân gian.
Bảng đá giới thiệu "Hang động núi Tu Di"
Bởi Trung Quốc chịu ảnh hưởng Phật giáo rất sâu sắc, nên ở đây xin giới thiệu về núi Tu Di cùng tên tọa lạc tại Khu tự trị dân tộc Hồi - Ninh Hạ.
Núi Tu Di là phong cảnh thắng địa có hơn 100 hang động. Tọa lạc ở phía Bắc, cách núi Lục Bàn khoảng 320km về hướng Đông nam, thành phố Ngân Xuyên, bờ bắc ngạn, sông Tứ Khẩu Tử khoảng 55km hướng Tây bắc, thành phố Cố Nguyên. Dãy núi này cao sừng sững đối diện với Quan Sơn, eo vịnh nhỏ mà hẹp, thác nước sâu mà hiểm, núi non kỳ vĩ. Sông Tứ Khẩu Tử
Thời cổ, sông Tứ Khẩu Tử phía dưới núi được gọi là Thạch Môn Thủy, thiết kế con đường trên sông gọi là Thạch Môn Quan, và nó đã trở thành đường hầm quan trọng cho Con đường tơ lụa. Con đường này cũng là biện pháp trọng yếu để phòng ngừa về chiến tranh, và con đường này cũng là để nối tình bang giao hữu hảo giữa vương triều nhà Hán Trung Nguyên với các dân tộc thiểu số miền Tây Vực.
Đương nhiên ngày nay vị trí của Thạch Môn Quan không còn, nhưng những hang động được phân bố trên các sườn núi vẫn toát ra luồng ánh sáng nghệ thuật rạng rỡ.
Núi Tu Di - hang động thứ 5, Đại Phật đơn thể với quy mô lớn nhất
xây dựng vào đời Đường, cao 20,6m
xây dựng vào đời Đường, cao 20,6m
Những pho tượng trong các hang động trên núi Tu Di này, thì hang động thứ năm có một số tượng Phật được kiến tạo vào đời nhà Đường.Trong hang động có điêu khắc tượng Đại Phật tọa thiền cao 20,6m, thần thái an nhiên, khí vũ siêu phàm. Địa thế nơi đây rộng rãi bao la, có thể nhìn bao quát từ xa. Đứng tựa vào dãy hành lang trước Đại Phật, đưa mắt hướng vọng về nơi cõi xa xưa, sông núi trên chiến trường thời cổ vẫn y như cũ, khiến cho con người thời nay càng vô cùng bùi ngùi với mối tư lương với tâm tình hoài cổ.
Khu du lịch Thạch Môn Quan
Hang động thứ 51 được khai thác vào thời Bắc Chu, còn gọi là "Ánh sáng của Tu Di", và đã được khai quật trong lòng một ngọn núi nhỏ, là cột mốc trung tâm lớn nhất của núi Tu Di. Tư thái của 7 tượng Phật cao hơn 6m trong hang động rất ưu mỹ, thủ pháp điêu khắc rất thuần thục, đại biểu cho nét đặc sắc của thời đại tươi sáng vào thời kỳ Bắc Chu. Ngẩng nhìn chung quanh, từng sợi khói trắng quyện nhau từ trong hang động chầm chậm lan ra, giống như những sợi kim tuyến bàng bạc phản chiếu quanh các tượng điêu khắc trên bốn phía vách, khiến cho con người có cảm giác như đang lạc vào cảnh giới thần bí của thế giới Cực Lạc.Những hang động này bắt đầu khai thác vào thời Bắc Ngụy, cách nay đã hơn 1.400 năm. Trải qua thời gian lâu xa, bị mưa gió bào mòn, thêm vào đó nhiều trận động đất làm cho hư hoại.
Các triều đại Tây Ngụy, Bắc Chu, Tùy, Đường... vẫn không ngừng khai thác sửa đục tạc thêm, sau này vẫn còn tiếp tục sửa chữa, trùng tu, cho nên ngày nay mới hình thành 8 phong cảnh: Đại Phật Lục, Tử Tôn Cung, Viên Quang Tự, Tướng Quốc Tự, Đào Hoa Động, Tùng Thụ Oa, Tam Cá Quật, Hắc Thạch Câu..., tổng cộng có hơn 350 tôn tượng, nhiều nơi còn có bia đá, bích họa, đề ký..., là di sản văn hóa tôn giáo, là nơi nghiên cứu về nghệ thuật khai quật hang động TQ từ thời Bắc Ngụy đến nay.
Núi Lục Bàn
Các hang động núi Tu Di từ thời Bắc Ngụy đến Tùy Đường (386-534) không ngừng khai khác, sửa chữa, tô đắp Phật tượng, và đã phản ánh phong cách qua nhiều thời đại đều không đồng nhất.
Tượng Phật hang động thời Bắc Ngụy, được nặn đắp với sống mũi cao rộng, giữ nguyên phong mạo Phật giáo Ấn Độ. Có những bức tượng mặt thỏn vai trượt, áo dài tay rộng, rất giống hình tượng nghệ thuật trên bức tranh cuộn "Lạc Thần Phú" của họa sư Cố Khải Chi thời Đông Tấn. Tượng Phật đời Tùy thì mình dài, chi dưới ngắn, mặt tròn, cổ lùn, hình tượng chất phác không sinh động. Xu hướng tạo hình tượng Phật đời Đường thì tương đối hoàn mỹ hơn, tư thái phúc hậu, dáng vẻ đẫy đà, phục trang xinh đẹp rực rỡ, biểu hiện đầy đủ khí chất phi phàm của nghệ thuật đời Đường.
Hang động núi Tu Di không giống như Đôn Hoàng, Vân Phong và Long Môn. Các động đá hầu như đều được khai thác trên vách núi của Lâm Xuyên, chỉ cần nhìn vào là thấy được tất cả.
Tùy vào sự thay đổi của thế núi, khi thì sừng sững nguy nga, khi thì bao trùm luôn cả những chỗ trủng thấp, đông tây trên dưới, như ẩn như hiện, biến hóa phong phú, một nét đẹp hùng vĩ bao la, khiến mọi người một khi đến viếng cảnh rồi thì khó có thể quên được.
Các hang động núi Tu Di còn lưu lại rất nhiều bi ký, đề ký của các triều đại như Đường, Tống, Tây Hạ... Những đề ký này là tư liệu nghiên cứu quý báu về mặt xã hội đương thời.Giang Nam vào lúc tháng 4, cây cỏ xinh tươi, chim muông hội tụ. Còn mùa xuân của núi Tu Di tuy đến hơi chậm, nhưng cảnh xuân lại trêu người.
Đứng dưới núi nhìn ra xa, giữa những ngọn núi cao mà hiểm, thấp mà mộc mạc, từng khóm, từng khóm hoa đào nở rộ, từng mảng, từng mảng cây cỏ xanh biếc, mang đến cho dãy núi màu vàng đất một sức sống mãnh liệt.
Nơi đây tuy thiếu kém nét thanh tú và cái mềm mại đáng yêu của mùa xuân sớm ở Giang Nam, nhưng lại có đủ cái hào phóng và sự kiên cường đặc biệt của phương Bắc, khiến cho mọi người như thể hội được một loại ý vị khác.
Từ cổng lớn, cái nhìn đầu tiên có thể thấy nơi tôn trí của Đại Phật
Đại Phật núi Tu Di - động thứ nhất
Toàn quả núi Tu Di đều là hang động. Có những hang động đã phát hiệnhoặc có những cái chưa phát hiện
Tại Trung Quốc, núi Tu Di không những nổi tiếng ở Ngân Xuyên, mà nó còn là một cảnh quan nổi tiếng nhất của các tự viện Hoàng giáo Lạt Ma giáo tại Bắc Kinh (Hoàng giáo là một hệ phái của Lạt Ma giáo Tây Tạng, hưng khởi vào đầu thể kỷ 15). Giáo nghĩa Phật giáo cho rằng, tiểu thiên thế giới phân làm ba bộ phận thượng, trung và hạ, tức là Phong luân, Thủy luân và Kim luân.
Núi Tu Di trong đây có Kim luân. Kim luân là mặt đất, trên đất có chín núi tám biển, là nơi sinh sống của toàn nhân loại.
Lại có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi phương đều có một tòa cung điện, biểu thị cho Tứ Đại Bộ Châu: Đông Thắng Thần Châu, Nam Thiệm Bộ Châu, Tây Ngưu Hạ Châu, Bắc Câu Lô Châu.
Trên Tứ Đại Bộ Châu lại đầy dẫy các vì tinh tú, thiên văn được phân bố khắp vũ trụ, bộ đỉnh của các vì sao ấy có một tiểu Đàn Thành rất đặc biệt kỳ lạ (Đàn Thành: lãnh thổ của một quốc gia hoặc là đàn cúng tế), đây là thánh địa cư trú của trời Đế Thích, tức là Thiên Đường.
Thạch Môn Thủy
Thạch Môn Thủy
Đức Phật A Di Đà - hang động thứ 3 Sơ Đường (TL 618-741)
Hang động thứ 6 - Thích Ca, Văn Thù và Duy Ma Cật, Bắc Ngụy (TL 471-494)
Hang động thứ 7 - Cúng dường chư Thiên
Hang động thứ 8
Hang động thứ 9
Núi Tu Di - Hang động thứ 9, 10, từ năm đầu Bắc Ngụy niên hiệu Diên Hưng
đến năm thứ 18 Thái Hòa (TL 471-494)
đến năm thứ 18 Thái Hòa (TL 471-494)
Hang động thứ 10
Khe rãnh nằm ở phía trước núi Tu Di rất có đặc điểm
Cổng hang động núi Tu Di hơi nhỏ, cảm thấy các loại thi công đều chưa hoàn thành
Người xưa thật là vĩ đại, tu sửa nơi đây cũng không biết hao phí bao nhiêu thời gian!
Điều mà mọi người cho là "hoa rừng rực rỡ" lại có ít khả năng tìm được hoa
trên ngọn núi Tu Di này. Một khi đã phát hiện, thì không còn gi sung sướng hơn!
trên ngọn núi Tu Di này. Một khi đã phát hiện, thì không còn gi sung sướng hơn!
Có phải là hoa đinh hương?
Hoa này cũng không biết gọi là gì, nhưng rất đẹp
Thường xuyên thấy trái tùng, nhưng rất ít khi nhìn thấy hạt tùng nở.Trên đỉnh trái tùng còn đội nón, cảm giác này vô cùng thích thú
Cổ thụ thiên nhiên tạo hình "cá sấu bái Phật"
Bức phù điêu thế kỷ thứ 6
Quan San
Địa mạo độc đáo của Đan Hà
Núi Đan Hà
Thanh Như dịch và sưu tập hình ảnh (Giác Ngộ )
Núi Quang Vụ nằm trong lãnh thổ của hai tỉnh Tứ Xuyên và Thiểm Tây, huyện Giang Nam, thành phố Ba Trung, khu Cách Mạng xưa, thuộc phía nam núi Mễ Thương, diện tích xung quanh 250m2, là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng cấp 4A Quốc gia. Được người đời xưng tụng là Thánh cảnh chốn nhân gian.
Núi Quang Vụ là phong cảnh sơn thủy tự nhiên tú lệ thần kì, địa hình phức tạp, núi non trùng điệp, hang động thâm u, sơn tuyền dày mịt, mây tụ sương mù vây phủ, biển rừng mênh mông cuồn cuộn, thắng cảnh rất nhiều.
Núi Quang Vụ chủ yếu bao gồm hơn 360 thắng cảnh như: Khu thắng cảnh Đào Viên, thắng cảnh Cố Thành Mâu Dương, thắng cảnh Thập bát Nguyệt Đàm..., cảnh quan kì đặc, rừng cây bạt ngàn, những con kênh, hào rãnh ngang dọc tung hoành, khe ngòi thâm u tao nhã, thác nước tuôn như mưa ngọc, cổ thụ cao tận trời xanh, lá đỏ hàng nghìn dặm. Nó giống như một tấm thảm thực vật có độ che phủ trên 97%, tấm thảm thực vật trong rừng cây um tùm này, được tổ hợp theo thứ lớp từ thấp đến cao, có nét đặc trưng rất rõ ràng.
Núi Quang Vụ lấy quần thể kì đặc tú lệ của núi làm đại biểu, lấy rừng cây xanh thẩm làm cơ bản, tập họp những tảng đá quái lạ, những ngọn núi xinh đẹp, những vách đá cheo leo, những khe ngòi u nhã, thác nước, đầm sâu, rừng núi nguyên thỉ làm nhất thể. Có thể tập trung khái quát các cảnh quan "Phong Kì", "Thạch Quái", "Cốc U", "Thủy Tú", "Sơn Lục" làm thành "Ngũ Tuyệt". Những núi, đá, nước, suối, khe ngòi, thác đổ, biển rừng đã cấu thành phong quang tự nhiên kì đặc của núi Quang Vụ.
Những nhà chuyên gia, học giả, danh nhân khi đến tham quan núi Quang Vụ đều có lưu lại những giai tác, đề từ, mạng bút như: "Ngọc Phỉ thúy phủ đầy núi, ánh quang huy sáng muôn đời"; "Sơn thủy núi Quang Vụ, kì tú trong thiên hạ"; "Ngắm sông nước nơi Cửu Trại Câu, xem rừng thẳm của núi Quang Vụ, nếu đến đây mà không xem toàn cảnh quan sơn thủy, thì coi như là chưa hề đến Tứ Xuyên". (Chú: Nơi đây có 9 trại thuộc dân tộc Tạng sinh sống, nhân đó mà đặt tên là Cửu Trại, còn gọi là "Hà Dược Cửu Trại": Trại Bàn Tín, trại Cổ Bố, Trần Bàn, Cố Oa, Bàn Á Na, Hà Diệp, Thụ Chánh, Hắc Quả Khảm và trại Tắc Oa Tra).
Ông Phí Hiếu Thông (2/11/1910 ~ 24/4/2005) - Nhà Xã hội học, Nhân Loại học, Dân Tộc Học, nhà hoạt động Xã hội thì khen rằng "Nhân gian Tiên cảnh". Thật vậy, ngắm xem cảnh quan Đại Phật núi Quang Vụ, khói mây trùm núi Long Giá, Ba Sơn Bối Nhị Ca... quang cảnh như ảo như thật, vô cùng sống động, đang dần dần trở thành điểm du lịch quan trọng trong nước với "mùa Xuân thưởng thức rừng hoa núi, mùa Hạ xem sơn thủy hữu tình, mùa Thu ngắm lá đỏ bạt ngàn, mùa Đông nhìn băng treo lơ lửng."
Thanh Như dịch và sưu tập hình ảnh
No comments:
Post a Comment