1. Arizona:
Phoenix
Phoenix về đêm cũng như hầu hết thành phố lớn khác ở Mỹ cũng ...buồn tênh; chỉ

Sáng hôm sau, C. đưa tôi qua Arizona State University & stadium, rồi vô Gammage Auditorium (do KTS Frank Lloyd Wright thiết kế) và Big Surf
Scottsdale
Ăn dim sum xong, C. lái xe đưa mẹ tôi & tôi theo xa lộ I-17N. lên Scottsdale chơi. Lúc tôi còn đi





Tucson
C. lái xe đưa mẹ tôi & tôi theo xa lộ I-17S.về Tempe rồi tôi lái tiếp theo xa lộ I-10 đi Tucson thăm một thằng bạn đang mở


Tới sáng, tôi hối hả chào vợ chồng nó mà lái tiếp theo xa lộ I-10 đi New Mexico.
2. New Mexico:Thực ra là tôi muốn đi Texas nên chỉ đi ngang qua tiểu



3. Texas:
Thay vì ngủ ở Lubbock như dự trù, bây giờ chui vô Holidays-Inn ở Odessa. Sáng hôm

Sau đó, chú tôi rủ đi ăn trưa ở khu Garland rồi vô coi phố xá ở downtown; chủ yếu là khu Farmers Market, City Center, Convention Center, Main St., Arts District... với mấy skyline cao nhất Dallas nhưng tôi chỉ thích Fountain Place(do I.M. Pei thiết kế), Reunion & Renaissance Tower, BofA Plaza...
Kiến trúc ở Dallas hầu hết theo modernist & postmodernist. Có nhiều cây cầu bắc qua sông Trinity thiết kế bởi Santiago Calatrava như Margaret Hunt Hill. Dallas là từ tên của 1 vị phó tổng


Hôm sau, tôi đi thăm một thằng bạn học cũ nhưng nghe nó khoe quá nhiều về những thành công của nó suốt 33 năm ở Mỹ, tôi cũng chán. Nó cũng khá hãnh diện về Dallas khi nói Dallas là home của nhiều hãng lớn(trong đó có hãng của nó): Centex (construction), Texas Instruments, Dean Foods, Southwest Airlines, Tenet Healthcare, Celanese (chemical), Affiliated Computer Systems, Blockbuster,



Theo Điều tra Dân số Hoa Kỳ năm 2000, số người Mỹ gốc Việt ở Ausin là 5.942 người, chiếm 0,9% dân số toàn thành phố. Austin nằm trên sông Colorado, với ba hồ nhân tạo hoàn toàn nằm trong nội vi thành phố: hồ Lady Bird, hồ Austin và hồ Walter E. Long. Thêm vào đó, chân của hồ Travis, bao




Tôi đến Alamo (thực ra Mission San Antonio de Valero là 1 nhà thờ công giáo và bây giờ là 1 viện bảo tàng nổi tiếng nhất của San Antonio, Texas ở 300 Alamo Plaza) mới chưng hửng khi thấy du khách xếp hàng rồn rắn vào xem khu tu viện này. Do Tây Ban Nha xây từ thế kỷ 18 để làm nơi tu học cho những thổ dân da đỏ cải đạo Thiên chúa nhưng từ 1793, tu viện này lại từ từ trở thành đồn lính Mễ do San Carlos de Parras chỉ huy và từ đó, nó mang tên "Alamo".
San Antonio còn có khu River Walk (hay Paseo del Río) với những con đường đầy hàng quán vui nhộn ven bờ sông San Antonio, không xa khu downtown San Antonio, Texas. River Walk luôn thu hút du khách lui tới mua sắm, chụp hình, dạo mát dọc theo bờ sông sau khi đến Alamo hay mua sắm ở Rivercentermall, gần Arneson River Theatre trong khu La Villita, kế bên khu Hemisfair Park & Tower Life Building. Mùa xuân có lễ hội Fiesta San Antonio, hay River Parade với xe hoa, diễn hành và nhạc hội cùng với hội chợ.
2

Houston nổi tiếng thế giới với công nghiệp năng lượng (chủ yếu là dầu hỏa) và kỹ nghệ không gian và kênh đào cho tàu thủy qua lại. Cảng Houston là cảng lớn thứ sáu trên thế giới về lưu lượng hàng hóa quốc tế. Bởi vậy, tôi đến Houston lần này thì phải thu xếp để đến NASA's Johnson Space Center ở Houston ngay trong ngày hôm sau; lái xe ngang qua Port of Houston, Houston Ship Channel & khu Galveston Port Arthur ven vịnh Mexico trong ngày thứ 3 sau khi ghé thăm ông bác; tham quan Texas Medical Center & University of Houston ("UH") sau khi shopping khu Hongkong City Mall & Galleria trong ngày cuối cùng trước khi đi lên Texas A&M.
Theo xa lộ I-45 South đi về Nassau Bay vô NASA's Johnson Space Center để xem chương trình thám hiểm không gian từ Apollo đã kết thúc tới Space Shuttle và du hành vũ trụ. Tương tự như Kennedy Space Center ở Florida, ở đây cũng cho coi phim, xem bệ phóng, coi Space Shuttle và Mission Control room... Suốt 1 ngày. Chiều về nhà hàng Kim Sơn (đồng hương Vĩnh Long) ăn tối và ghé Hongkong City Mall coi bà con VN ở đây sinh hoạt ra sao.
Theo Điều tra Dân số Hoa Kỳ năm 2000, số người Mỹ gốc Việt ở Houston là 32.261 người, chiếm 1,7% dân số toàn thành phố. Thắng cảnh số 1 là chùa Việt Nam với tượng Quan Âm cao và rất VN do cô Mai Chi chạm khắc(nghe nói sau khi hoàn thành tác phẩm, cô Mai Chi cũng đi tu v trở thành sư cô). C óthể đây là trung tâm Phật giáo VN lớn nhất ở Mỹ. Gần đó là Lễu Gia Trang bán đủ loại thịt gà, heo, dê, cừu.... tươi sống. Các khu phố VN tập trung 2 bên đường Bellaire, nổi bật nhất là khu shopping của Hubert Võ với tượng 2 người lính VNCH, khu Hongkong 3 với nhiều hàng quán(phở Danh, bnáh cuốn Tây Hồ...), khu Apple Dental. Texas đất rộng nên parking thoải mái, không tranh giành chen lấn như Bolsa. Dạo sau này nhiều người VN ổ xô về Houston vì nhà rẻ hơn Cali nhiều(bán 1căn nhà ở Cali mua đợc 2,3 căn nhà ở Houston). Tôi thích nhất là căn nhà của VVH trong khu Twin Lakes trên đường Elkridge gần đường Clay, với 4 hồ nước và đầy cây xanh thoáng mát mà mỗi căn nhà ở đây to như 1 mansion hay lâu đài.
Đa số thành
phố được xây dựng trên đất rừng, vùng đầm lầy hay thảo nguyên - tất cả những thứ này vẫn còn được nhìn thấy ở các khu vực xung quanh. Đa phần Houston rất bằng phẳng và lụt lội là vấn đề hàng năm đối với người dân ở đây. Khu trung tâm cao khoảng 50 foot trên mực nước biển, phần lớn thành phố thấp hơn 100 foot. Thành phố đã từng dựa vào mạch nước ngầm cho nhu cầu về nước nhưng sự lún đất đã bắt buộc thành phố sử dụng các nguồn nước ở trên mặt như là hồ Houston.
Houston có bốn nhánh sông chính chảy qua thành phố: nhánh sông Buffalo, chảy q
ua khu trung tâm thành phố và kênh đào Houston; và 3 nhánh nhỏ của nó: nhánh Brays, chảy dọc theo Trung tâm y tế Texas; nhánh White Oak, chảy qua vùng Heights và gần khu vực tây bắc; và nhánh Sims, chảy qua phí nam Houston và khu trung tâm Houston. Kênh tàu thủy đi qua Galveston và đổ vào Vịnh Mexico. Khi Houston được thiết lập vào năm 1837, các nhà thành lập thành phố - John Kirby Allen và Augustus Chapman Allen - đã chia nó ra thành nhiều quận hành chính gọi là "ward". Phân chia thành ward là các điểm khởi xướng cho các quận được chia bởi hội đồng thành phố hiện nay của Houston - tổng cộng có 9 quận. Các địa điểm ở Houston nhìn chung được chia ra là hoặc bên trong hay bên ngoài
Đường 610, được biết đến như là "Đường vòng 610" hay "Đường vòng". Bên trong đường vòng là khu vực thương mại trung tâm và nhiều khu nhà ở và các khu vực được chia ra từ trước Thế chiến thứ hai. Gần đây hơn, những kế hoạch phát triển đô thị dày đặc đã tạo ra kết quả là một nếp sống và một nếp nghĩ mới đang hình thành trong quá trình "đô thị hoá" trong cộng đồng cư dân ở đây. Cách gọi "bên trong Houston" mang theo một cuộc sống kiểu đô thị ngày càng hối hả với áp lực cao. Khu vực nằm bên ngoài Houston, các sân bay và các vùng ngoại vi và phụ cận nằm bên ngoài đường vòng. Một đường vòng khác, State Highway Beltway 8 (cũng thường được biết đến một cách đơn giản là "Beltway"), bao quanh thành
phố khoảng 5 dặm (8 km) xa hơn ra phía ngoài. Đường vòng thứ ba, State Highway 99 (cũng được biết đến như là Grand Parkway), đang trong quá trình xây dựng. Houston là một thành phố lớn nhất Hoa Kỳ không có những luật chia vùng, đã phát triển trong một cách thức không bình thường. Thay vì là một khu "downtown" như là trung tâm hành chánh - buôn bán của thành phố, thêm năm khu kinh doanh(business district) đã phát triển bên trong thành phố: Uptown, Texas Medical Center, Greenway Plaza, Westchase và Greenspoint. Nếu những khu thương mại này được gộp lại, chúng sẽ tạo thành một khu downtown lớn thứ ba trên toàn nước Mỹ. Thành phố cũng có khu nhà chọc trời lớn thứ ba toàn quốc (sau Thành phố New York và Chicago) nhưng vì nó trải dài vài dặm, những bức ảnh chỉ có thể cho thấy phần lớn khu vực trung tâm chính. Khí hậu Houston được liệt kê như là cận nhiệt đới ẩm. Lượng mưa trung bình hàng năm là khoảng 48 inch (1.220 mm). Bão vào mùa xuân đôi khi đem lại lốc xoáy vào khu vực này. Gió thổi quanh năm từ miền nam và đông nam trong suốt phần lớn của năm, đem theo cái nóng từ các sa mạc của Mexico và độ ẩm từ Vịnh Mexico.
Trong suốt các tháng mùa hè, nhiệt độ cao nhất trong ngày có thể lên đến 94°F
(34°C) vào cuối tháng 7, trung bình khoảng 99 ngày mỗi năm có nhiệt độ trên 90°F (32°C). Không khí có cảm giác như là đứng yên và độ ẩm (trung bình trên 90% độ ẩm tương đối vào buổi sáng trong mùa hè và khoảng 60 phần trăm bữa chiều tạo kết quả là một chỉ số nhiệt cao hơn nhiệt độ thật sự. Để đối phó với cái nóng, người ta sử dụng máy điều hòa không khí gần như trong mỗi xe hơi và mỗi tòa nhà trong thành phố. Mưa buổi chiều là phổ biến trong suốt các ngày hè, cho nên các nhà khí tượng Houston khó dự báo chính xác, nhất là khi nói về khả năng có mưa hay không.
Nhiệt độ nóng nhất được ghi nhận ở Houston là 109°F (43°C) vào ngày 4 tháng 9 năm 2000. Mùa đông ở Houston mát mẻ và ôn hòa nên dân Á châu tụ về đây khá đông. Trong khi nhiệt độ trung bình khá cao vào tháng 1, tháng lạnh nhất là 61°F (16°C). Houston trung bình có 18 ngày trong một năm có nhiệt độ 32°F (0°C) hay thấp hơn. Tuyết không bao giờ nghe nói đến và thông thường là đổ dồn lại khi tuyết được nhìn thấy. Cơn bão tuyết cuối cùng đổ vào Houston là vào 24 tháng 12 năm 2004 - đêm tuyết rơi đầu tiên được ghi nhận ở thành phố vào dịp Giáng sinh. Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận ở Houston là 5°F (−15°C) vào 23 tháng 1 năm 1940. Đáng ngại nhất là gió bão ưa đổ vô vịnh Houston, miệt Galveston với khá nhiều dân đánh cá gốc VN (lan qua tận Louisiana, Missouri...).
Đa số thành

Houston có bốn nhánh sông chính chảy qua thành phố: nhánh sông Buffalo, chảy q



Trong suốt các tháng mùa hè, nhiệt độ cao nhất trong ngày có thể lên đến 94°F

Nhiệt độ nóng nhất được ghi nhận ở Houston là 109°F (43°C) vào ngày 4 tháng 9 năm 2000. Mùa đông ở Houston mát mẻ và ôn hòa nên dân Á châu tụ về đây khá đông. Trong khi nhiệt độ trung bình khá cao vào tháng 1, tháng lạnh nhất là 61°F (16°C). Houston trung bình có 18 ngày trong một năm có nhiệt độ 32°F (0°C) hay thấp hơn. Tuyết không bao giờ nghe nói đến và thông thường là đổ dồn lại khi tuyết được nhìn thấy. Cơn bão tuyết cuối cùng đổ vào Houston là vào 24 tháng 12 năm 2004 - đêm tuyết rơi đầu tiên được ghi nhận ở thành phố vào dịp Giáng sinh. Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận ở Houston là 5°F (−15°C) vào 23 tháng 1 năm 1940. Đáng ngại nhất là gió bão ưa đổ vô vịnh Houston, miệt Galveston với khá nhiều dân đánh cá gốc VN (lan qua tận Louisiana, Missouri...).
Công nghiệp năng lượng của Houston là một khu năng lượng l
ớn của thế giới (đặc biệt là dầu hỏa) nhưng các ngành nghiên cứu về y khoa(Texas Medical Center & University of Texas M. D. Anderson Cancer Center), hàng không (quan trọng nhất là Johnson Space Center và Houston là home của 2 hãng Continental Airlines & Bush Intercontinental) và kênh đào (Ship channel) cho tàu thủy cũng chiếm tỉ lệ cao trong công nghiệp cơ sở của thành phố. Khu đô thị Houston bao gồm khu vực sản xuất hóa chất lọc dầu lớn nhất thế giới, gồm cả cao su tổng hợp, thuốc trừ sâu và phân bón. Houston cũng là trung tâm lớn nhất trên thế giới trong kỹ nghệ đóng các trang thiết bị cho dàn khoan dầu. Sự thành công của Houston là khu công nghiệp hóa dầu và sự nhộn nhịp của tàu bè qua lại Cảng Houston(Port of Houston) từ vịnh Mexico và vùng Trung & Nam Mỹ. Cảng này xếp hàng đầu toàn quốc và là cảng lớn thứ sáu trên thế giới. So với các cảng khác của Mỹ, nó là nơi bận rộn nhất tính theo số lượng hàng nước ngoài và xếp thứ hai trong tổng số hàng hóa. Từ sự phát triển kinh tế này, nhiều người dân đã di cư đến Houston từ các tiểu bang khác của Mỹ, cũng như là từ hàng trăm nước trên thế giới. Không giống như các nơi khác, khi giá xăng dầu lên cao được xem là có hại cho nền kinh tế, chúng nhìn chung là được xem là có lợi cho Houston bởi vì nhiều người ở đây làm việc cho công nghiệp năng lượng(dầu) và vì TT Bush cũn là dân Houston.
Theo lịch sử, Houston đã có một vài đột phá trong phát triển kinh tế và một vài suy thoái kinh tế thảm hại gắn liền với công nghiệp dầu hỏa. Sự khám phá ra dầu hỏa gần Houston vào năm 1901 đã dẫn đến sự đột phá phát triển đầu tiên - cho đến thập niên 1920, Houston đã phát triển khi có 140.000 người đến đây. Công nghiệp hàng không đang phát triển của thành phố đã kéo theo sự đột phá kinh tế lần thứ hai, được làm tăng thêm với khủng hoảng dầu hỏa 1973. Kỹ nghệ dầu hỏa Texas đã thu hút nhiều người di cư đến Houston để đi vào ngành đó nhưng khi dầu hỏa khựng lại thì nhiều người mất việc và thua to. Tuy vậy, Pasadena vẫn còn các nhà máy lọc dầu của nó và Cảng Houston + Houston Ship Channel vẫn là những nơi bận rộn nhất trên thế giới.
Houston chỉ đứng thứ hai sau thành phố New York trong số tổng hành dinh của các công ty Fortune 500. Thành phố này đã cố gắng xây dựng ngân hàng mạnh và vẫn là ngành thiết yếu đối với vùng này. Tổng sản lượng khu vực (GAP) của khu đô thị Houston–Sugar Land–Baytown trong năm 2005 là $308,7 tỷ, tăng 5,4% từ 2004 trong số đô la - chỉ một ít lớn hơn tổng sản lượng quốc gia (GDP) của nước Áo. Chỉ có 28 nước khác với Hoa Kỳ có GDP vượt khỏi tổng sản lượng khu vực Houston. Thăm dò và sản xuất dầu hỏa và khí đốt chiếm đến 11% của GAP của Houston (giảm từ 21% so với năm 1985), phản ánh sự phát triển nhanh chóng của các ngành khác (như dịch vụ công nghệ, y tế và sản xuất). Bốn mươi văn phòng đại diện nước ngoài cùng các văn phòng giao dịch quốc tế và
ngoại thương có mặt ở đây(CSVN cũng muốn mở Lãnh sự quán thứ 2 ở đây) và thành phố có 23 tổ chức hiệp hội thương mại nước ngoài. Hai mươi ngân hàng nước ngoài đại diện cho mười nước hoạt động ở Houston và cung cấp giúp đỡ về tài chính cho cộng đồng quốc tế. Trong 10 khu vực đô thị đông dân nhất, Houston xếp thứ hai trong tỉ lệ tăng trưởng số việc làm và xếp thứ 4 trong phát triển việc làm. Vào năm 2006, khu vực đô thị Houston xếp thứ 1 ở Texas và thứ 3 trên toàn nước Mỹ trong thể loại "Những nơi tốt nhất cho kinh doanh và sự nghiệp" bởi Forbes vì sau khi Bush làm TT thì Liên Bang đổ tiền cho Houston và Texas nhiều nhất; trong đó công nghiệp dầu khí làm giàu nhanh nhất, kéo theo thị trường địa ốc - tín dụng - tài chính - ngân hàng. Khi "triều đại" Bush-Cheney không còn nữa, liệu Houston & Texas và những tập đoàn tài phiệt này có còn phất to như 8 năm qua hay không? E rằng TX sẽ lập lại thời kỳ đen tối như cuối thập niên 1980s.
Kiến trúc và xây dựng phát triển mạnh trong 8 năm qua, cả về nhà ở lẫn khu thương mại - kỹ nghệ, đứng thứ 4 Hoa Kỳ. Cao nhất Houston là JPMorgan Chase Tower (trước là Texas Commerce Tower) với 75-floor, cao 1,002-foot (305 m), hạng 3 Hoa Kỳ và là 1 trong 10 cao ốc cao nhất TG. Wells Fargo Bank Plaza có 71-floor, cao 992-foot (302 m), hạng 13/ USA và 36/ TG. Uptown District có Williams Tower (hayTransco Tower từ 1999) với 64-floor, cao 901-foot (275 m)-, cao ốc này là landmark của Uptown và kéo luôn khu Post Oak Boulevard &
Westheimer Road sống lại. Houston có hệ thống đường hầm và cầu nối khu downtown dài 7 miles (11 km) với các shops, restaurants, tiệm buôn đủ loại rất thuận tiện. Đến 2006, downtown Houston đã có 43 triệu square feet (4,000,000 m²) cho thuê làm văn phòng. Nhiều ngàn người Việt từ Cali và VN kéo qua Houston làm ăn, mua nhà đất sau khi giá nhà CA lên quá cao. Lượng người Hoa di dân đổ về nơi đây ngày càng nhiều. Khu chợ Hongkong City Mall (ông chủ là người Việt gốc Hoa có 4 chợ Hongkong nhưng nay đã bán bớt 1 chợ). Đây là 1 trong hơn 20 Chợ & Siêu Thị của người VN ở đây và nhà hàng Kim Sơn là 2 nơi nổi tiếng nhất của người VN ở đây. Bolsa có gì, Houston cũng có, không thiếu thứ nào ! Có đến 9 tiệm phở Sài Gòn trong hàng chục tiệm phở & hàng trăm nhà hàng VN trong thành phố Houston. Ghé Galleria, tôi thất vọng khi Water Wall trên Post Oak Blvd. khô queo vì không có nước(?). Đi xem dolphin trong khu gần Harborside Drive & 22nd Street ở Galveston thì ...tạm đóng cửa, đành đi Bayou Bend coi landscape với azaleas trong khu mansion rất xinh. Vô Holocaust Museum mới thấy dân VN cần học kinh nghiệm từ Do Thái tố cáo tội ác diệt chủng. Tunnel Walks và Laser Quest cũng khá thích thú để có kỷ niệm vui về Houston. Từ Bunker Hill Village, Bellaire qua Pasadena, Deer Park; từ Nassau Bay lên Beach City, Baytown... hay lên Patton Village; hoặc đi Hempstead thăm những người bạn cũ, những bà con đã xa từ khi Saigon thất thủ...


Houston chỉ đứng thứ hai sau thành phố New York trong số tổng hành dinh của các công ty Fortune 500. Thành phố này đã cố gắng xây dựng ngân hàng mạnh và vẫn là ngành thiết yếu đối với vùng này. Tổng sản lượng khu vực (GAP) của khu đô thị Houston–Sugar Land–Baytown trong năm 2005 là $308,7 tỷ, tăng 5,4% từ 2004 trong số đô la - chỉ một ít lớn hơn tổng sản lượng quốc gia (GDP) của nước Áo. Chỉ có 28 nước khác với Hoa Kỳ có GDP vượt khỏi tổng sản lượng khu vực Houston. Thăm dò và sản xuất dầu hỏa và khí đốt chiếm đến 11% của GAP của Houston (giảm từ 21% so với năm 1985), phản ánh sự phát triển nhanh chóng của các ngành khác (như dịch vụ công nghệ, y tế và sản xuất). Bốn mươi văn phòng đại diện nước ngoài cùng các văn phòng giao dịch quốc tế và

Kiến trúc và xây dựng phát triển mạnh trong 8 năm qua, cả về nhà ở lẫn khu thương mại - kỹ nghệ, đứng thứ 4 Hoa Kỳ. Cao nhất Houston là JPMorgan Chase Tower (trước là Texas Commerce Tower) với 75-floor, cao 1,002-foot (305 m), hạng 3 Hoa Kỳ và là 1 trong 10 cao ốc cao nhất TG. Wells Fargo Bank Plaza có 71-floor, cao 992-foot (302 m), hạng 13/ USA và 36/ TG. Uptown District có Williams Tower (hayTransco Tower từ 1999) với 64-floor, cao 901-foot (275 m)-, cao ốc này là landmark của Uptown và kéo luôn khu Post Oak Boulevard &

Từ Houston, tôi theo xa lộ 290 về hướng Austin - Hempstead, qua Texas Highway 6 North rẻ về hướng Bryan/College Station, đi khoảng 40 miles qua Navasota tới College Station, quẹo trái qua Texas Avenue., thêm 3 miles nữa quẹo trái George Bush Drive., thêm 1 mile nữa thì quẹo vô Houston St. sẽ gặp Texas A&M University Center Parking Garage. Bạn tôi đưa đi coi campus rồi ngủ đêm ở đây để sáng sớm lái đi El Paso. Ngủ lại 1 đêm ở El Paso và thêm 1 đêm nữa ở Phoenix, AZ trước khi về lại California sau 2 ngày lái xe liên tục, kết thúc chuyến đi qua AZ, NM và TX. Có lẽ vì đây là phần đất thuộc Mễ trước đây nên nơi nào cũng mang màu sắc và ảnh hưởng của Mễ rất rõ; chưa kể là dân Mễ vẫn chiếm tỉ lệ cao nên tha hồ ăn đồ Mễ, nghe nhạc Mễ, ngắm gái Mễ, ngửi mùi Mễ... Đi chơi lần này tuy mệt vì đường xa và nóng nực nhưng cũng vui khi thấy dân VN khá thành công cho dù trôi dạt nơi xứ người, phải làm lại từ 2 bàn tay trắng... Xứ Mỹ có nhiều cái hay - lạ mà đi qua mới biết và học hỏi thêm. Hy vọng sẽ có dịp qua Oklahoma, Louisiana, Missouri, Alabama, Georgia, South Carolina...
No comments:
Post a Comment