Tuesday, April 10, 2012

Máy bay cá nhân


a380 sheikh aircrafta380 luxury interiors


Private Jet Boeing 737-200 Advanced Exterior

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Cockpit

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Coffee Making Room Interior

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Bedroom Interior-1

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Bedroom Interior-2

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Coffee Cabin Interior-1

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Coffee Cabin Interior-2

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Coffee Cabin Interior-3

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Coffee Cabin Interior-4

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Coffee Cabin Interior-5

Private Jet Boeing 737-200 Advanced Kitchen

Private Jet Boeing 747SP-31 Pictures


Private Jet Boeing 747SP-31 Exterior

Private Jet Boeing 747SP-31 Interior-1

Private Jet Boeing 747SP-31 Interior-2

Những chiếc máy bay cá nhân này tiêu tốn tới hàng tỷ USD vì mức độ xa hoa và thiết kế tối tân của chúng.

1. Mukesh Ambani

Chi hàng triệu USD mua

Tỷ phú Mukesh Ambani sở hữu chiếc Boeing Business Jet 2 – đây là sự pha trộn giữa một khách sạn và phòng họp. Chiếc chuyên cơ này rộng 1.004 m2 và có một văn phòng điều hành, một phòng ngủ, trị giá 73 triệu USD.
Ambani cũng sở hữu thêm một chiếc phản lực Falcon 900EX và một chiếc Airbus 319 được trang bị với chức năng của một văn phòng, một cabin với máy chơi game (cho trẻ em), hệ thống âm nhạc, truyền hình vệ tinh là mạng lưới truyền thông không dây.

2. Atul Pinj

Chi hàng triệu USD mua

Atul Pinj, chủ tịch của tập đoàn trị giá 2 tỷ USD Punj Lloyd sở hữu một chiếc Gulfstream IV với cấu trúc và khí động học nơi phần cánh được cải thiện hơn 30%. Chiếc máy bay này có thể chưa hai giường ngủ, có một phòng tắm và cũng là một không gian sống hết sức sang trọng

3. Anil Ambani

Chi hàng triệu USD mua

Tỷ phú Anil Ambani sở hữu một chiếc máy bay phản lực Glabal Express, một chiếc Falcon 2000 và Fancon 7X. Trong đó, chiếc Global Express của Anil là một loại máy bay phản lực tầm xa được phát triển bởi hãng Bombardier Aerospace.

Chiếc pháo thủ này có thể bay qua 5.950 hải lý và lướt trên mặt nước như một chiếc du thuyền với phần thân cabin dài 14,73m được trang bị hệ thống kiểm soát độ rung và tiếng ồn, giúp cho chủ nhân của chúng có thể dễ dàng tổ chức các cuộc họp ngay trên chúng.

4. Vijay Mallya

Chi hàng triệu USD mua

Ông trùm ngành rượu Vijay Mallya, cũng là chủ sở hữu hãng máy bay Kingfisher Airlines, sỡ hữu một chiếc phản lực dòng A319 AJC (Airbus Corporate Jet). Ông trùm này đã bỏ ra thêm 40 triệu USD để ghép các vỏ bọc chống cháy thích hợp cho chiếc phản lực này.
Chiếc máy bay phản lực tư nhân này có thể bay từ London tới Hoa Kỳ chỉ với một lần dừng tiếp nhiên liệu duy nhất. Máy bay này được thiết kế sang trọng và có thể chưa tới 24 hành khách. Mallya đã sử dụng chiếc máy bay như văn phòng và là ngôi nhà thứ hai của mình.

5. Lakshmi Mittal

Chi hàng triệu USD mua

Ông trùm ngành thép Lakshmi Mittal, với tài sản ước tính 17 tỷ bảng Anh, sử dụng chiếc Gulfstream G550 để di chuyển quanh ba nước trong một ngày. Gulfstream G550 của Mittal là một chiếc máy bay tư nhân do hãng Roll – Royce sản xuất, có thể đạt tốc độ 675 dặm/giờ và có thể chưa đủ 8 hành khách. Đặc biệt, chuyên cơ này còn trang bị “công nghệ màn hình cho phép phi công rời mắt khỏi bảng điều khiển”.

6. Gautam Singhania

Chi hàng triệu USD mua

Gautam Singhania có một niềm đam mê bất tận với những chiếc xe đua, du thuyền, câu lậc bộ đêm và tất nhiên là không thể thiếu máy bay phản lực. Vị chủ tịch của tập đoàn Raymond này sở hữu một chiếc máy bay phản lực Challenger dùng cho việc kinh doanh và một máy bay trực thăng.
Nội thất của hai chiếc chuyên cơ của Singhania lấy màu be và màu nâu làm chủ đạo. Những tính năng của Challenger đáng chú ý là được trang bị hệ thống điện tử tiên tiến Collins Proline IV EFIS với hệ thống hiển thị màu sắc và tăng cường sức chứa nhiên liệu.

7. KP Singh

Chi hàng triệu USD mua

Ông vua bất động sản KP Singh của tập đoàn DLF sở hữu một chiếc Gulfstream IV. Đây là chiếc chuyên cơ được nâng cấp và là phiên bản tiên tiến của hai dòng Gulfstream II và III trước đó. Nó có thể cung cấp dịch vụ vận chuyển sang trọng với số lượng lên tới 14 hành khách.
Cải thiện đáng kể nhất trên chiếc Gulfstream đời thứ IV này là được trang bị những động cơ cánh quạt Rolls – Royce giúp giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ, ô nhiễm cũng như tiếng ồn một cách đáng kể.
Cận cảnh máy bay riêng đắt nhất thế giới:
Tỷ phú Alwaleed bin Talal ký hợp đồng với Airbus. Ảnh bên là quán bar mini trong máy bay.
Bản thiết kế nội thất chiếc phi cơ với phòng họp, phòng nghỉ và phòng hòa nhạc.
Chỗ ngồi trong phòng khách
Phòng khách được thiết kế trang nhã và quý phái.
Phòng ngủ
hẻh
Còn đây là phòng chờ cho khách vớ đẩy đủ tiện nghi để giải trí cũng như ăn uống.
Một phòng ngủ khác trong máy bay.
Phòng ăn được lát đá cẩm thạch
Phòng tiếp tân rộng rãi
Máy bay riêng giá nửa tỷ đô của Hoàng tử Ảrập
Sau khi mua Airbus A380 giá 380 triệu đô, Hoàng tử Ảrập Xêút còn chi 176 triệu đô trang trí thêm, trong đó 60 triệu đô để dát vàng. Siêu phi cơ có garage chứa hai xe Rolla-Royce, một chuồng ngựa, một chuồng lạc đà.
Hoàng tử Ả rập Xê út Alwaleed bin Talal bin Abdulaziz Al-Saud vừa nhận được chiếc Airbus A380 mà ông đã đặt mua cách đây 5 năm với mức giá kỷ lục - trên 500 triệu USD.
Trong số đó, 380 triệu USD là giá mua một chiếc A380 thông thường. Sau đó, vị tỉ phú Ảrập Xêút chi thêm 176 triệu USD nữa cho việc tùy chỉnh theo sở thích riêng. Đắt đỏ nhất trong việc trang trí là việc dát số vàng lá trị giá tới 60 triệu USD vào nội thất máy bay. Điều này khiến siêu phi cơ của Hoàng tử Ảrập trở thành chiếc máy bay riêng đắt nhất thế giới.
Bên trong chiếc máy bay 500 triệu USD
Bên trong chiếc máy bay 500 triệu USD. Ảnh: Luxury Launches.
Một công ty của Đức được thuê làm nội thất cho “lâu đài bay”. Theo thiết kế, siêu phi cơ hai tầng có phòng hòa nhạc, một garage cho 2 chiếc Rolls-Royce, một chuồng ngựa, một chuồng lạc đà cùng một lồng nuôi diều hâu.


Lufthansa Technik Custom Private Jet
Lufthansa Private Custom Jet
Lufthansa Technik Custom Private Jet
Lufthansa Private Custom Jet
Lufthansa Technik Custom Private Jet
Lufthansa Private Custom Jet
Lufthansa Technik Custom Private Jet
Lufthansa Private Custom Jet
Lufthansa Technik Custom Private Jet
Lufthansa Private Custom Jet
Theo yêu cầu của chủ nhân, máy bay có một phòng chờ rộng rãi với 25 tiếp viên hỗ trợ, một phòng ăn ốp đá cẩm thạch với sức chứa 14 người, một quán bar với rèm cửa theo kiểu lều của người Ả rập.
Clip: Bên trong chiếc Airbus A380 của Emirates Airlines
Ngoài ra, trên máy bay còn có một bức tranh khảm mô tả các cảnh sa mạc, một rạp chiếu phim với các ghế bọc da có màu giống đụn cát, một chuỗi các phòng ngủ được kết nối với phòng của tiếp viên qua hệ thống liên lạc hiện đại và một phòng gym với các thiết bị mua từ công ty Nautilus nổi tiếng.
Phòng làm việc của vị Hoàng tử Ảrập Xêút
Phòng làm việc của vị Hoàng tử Ảrập Xêút
Điều đặc biệt nhất trên chiếc máy bay là phòng cầu nguyện có thể xoay tròn để chủ nhân luôn hướng được về phía thánh địa Mecca. Với nội thất siêu tiện nghi cho doanh nhân, người ta dự đoán chiếc máy bay này sẽ khởi đầu cho xu hướng làm kinh doanh ở độ cao trên 12.000 m.
Hoàng tử Alwaleed bin Talal bin Abdulaziz Al-Saud là người giàu nhất Trung Đông và xếp thứ 29 trong danh sách những người giàu nhất thế giới của Forbes. Ông là Chủ tịch HĐQT của Kingdom Holding, cổ đông lớn của Citigroup và Apple với số tài sản trị giá 18 tỷ USD.

  No Matter What �?anakkale You are Flying to, a Private Jet   Charter is Your Best Choice
Xem http://privatejetsofrichandfamous.blogspot.com/

Chiếc BeechCraft King Air 350 của Bầu Đức. Ảnh: BIC.

Lúc 14 giờ hôm qua 1.10, chiếc Beechcraft King Air 350 (Mỹ), chủ sở hữu là ông Đoàn Nguyên Đức - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai, đã cất cánh bay chuyến đầu tiên từ sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) lên sân bay Pleiku (Gia Lai).
Trên chuyến bay có 6 người, trong đó có 1 phi công người Mỹ, nguyên Phó tổng giám đốc Vietnam Airlines Nguyễn Thành Trung (ông Trung đã có quyết định nghỉ hưu từ tháng 7.2008). Sau khi đậu một thời gian ngắn tại Pleiku, chiếc máy bay lại khởi hành quay về TP.HCM, lượt về này có thêm ông Đức.
Ông Đoàn Nguyên Đức và phi công Nguyễn Thành Trung (từ trái sang) tại sân bay Pleiku chiều 1.10 trước khi về lại TP.HCM - Ảnh: Minh Trần(Theo TNOL)
Khoảng 17 giờ 50, chiếc Beechcraft King Air 350 đã hạ cánh an toàn xuống sân bay Tân Sơn Nhất. Hành trình mỗi lượt bay mất khoảng 1 giờ 5 phút. Ông Đức cho PV Thanh Niên biết: 6 giờ sáng nay 2.10, ông Nguyễn Thành Trung sẽ lên đường sang Mỹ học khóa nghiệp vụ, chuyển đổi bằng lái, khoảng sau nửa tháng, ông Trung sẽ trở về nước và chính thức trở thành phi công lái máy bay cho ông Đức. Trao đổi với chúng tôi, ông Trung cũng xác nhận thông tin này.

No comments:

Post a Comment