Tự kiểm tra vú thường gây nhầm lẫn
Theo các chuyên gia Anh, việc tự kiểm tra vú thường xuyên là không cần thiết. Ảnh: BBC.
Không có bằng chứng nào cho thấy việc tự kiểm tra vú chặt chẽ hàng tháng giúp giảm các ca tử vong do ung thư, và nó có thể dẫn đến những lần sinh thiết không cần thiết.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia Mỹ, phụ nữ nên kiểm tra vú thường xuyên vào một ngày nhất định trong tháng, ở tư thế đứng và nằm, cũng như quan sát sự thay đổi bề ngoài qua gương. Họ cũng được yêu cầu viết nhật ký về bất cứ khác thường nào. Nghiên cứu mới đây của Ủy ban Y tế Anh đã tìm hiểu lại tất cả các bằng chứng sẵn có về sự thành công của các chương trình tự kiểm tra tại nhà, điển hình là hai nghiên cứu lớn với tổng số phụ nữ tham gia trên 388.000 người ở Nga và Trung Quốc. Một nửa trong số họ tự kiểm tra cho mình, nửa còn lại không làm điều đó.
Nhóm phát hiện thấy tỷ lệ tử vong do ung thư vú là như nhau ở cả hai nhóm, trong khi ở nhóm tự kiểm tra tại nhà, số lần sinh thiết (lấy mô để xét nghiệm) nhiều gấp đôi so với nhóm kia.
Điều này chứng tỏ việc tự kiểm tra vú có thể khiến nhiều phụ nữ phải thực hiện các xét nghiệm không cần thiết hơn.
Tiến sĩ Sara Cant, thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết sẽ vẫn có rất nhiều phụ nữ tin rằng tự kiểm tra vú là đúng cách. Theo bà, cách tốt nhất để phụ nữ kiểm tra vú là không tuân theo lịch kiểm tra nghiêm ngặt, mà phải biết cái gì là bình thường với mình, và cảm thất bất cứ dấu hiệu của sự thay đổi nào.(BBC)
Bệnh của vú là những bệnh phát sinh ở bầu vú thường gặp trong ngoại khoa Đông y; người xưa và trong dân gian có nhiều kinh nghiệm trong điều trì, chúng ta cần tham khảo.
Sự Quan Hệ Giữa Kinh Lạc Và Tuyến Vú
Tuyến vú ở vào vị trí khoảng trước xương sườn ngực 3 và 6.
Theo Y học cổ truyền thì vú là nơi hội tụ của các kinh lạc như kinh dương minh vị, kinh Thái âm Tỳ, kinh Quyết âm Can, kinh Thiếu âm Thận đều từ chân lên ngực có nhánh vào vú, 2 mạch Xung Nhâm cũng từ bào cung đi qua bụng, rốn lên ngực và có phân nhánh vào tuyến vú. Người xưa cũng cho là nam giới, đầu vú thuộc can, bầu vú thuộc thận, nữ giới thì đầu vú thuộc Can còn bầu vú thuộc Vị, và như vậy là vú có quan hệ mật thiết với các kinh Can, Vị, Thận và 2 mạch Xung, Nhâm. Sự Quan Hệ Giữa Tạng Phủ Và Tuyến Vú
Kinh lạc là bắt nguồn từ tạng phủ và đi ra bề mặt cơ thể, cho nên các tạng phủ có kinh lạc thông với vú tất nhiên là có quan hệ với tuyến vú. Thận là vốn của tiên thiên và Tỳ là nguồn của hậu thiên, cho nên sự phát triển của tuyến vú là không thể tách rời 2 tạng Tỳ Thận. Sữa do tinh chất của thức ăn tạo thành, Tỳ Vị có khỏe sữa mới có nhiều. Can chủ sơ tiết. Và chi phối tiết sữa, Can khí mà không thư thái thì việc tiết sữa cũng bị hạn chế.
Nguyên Nhân Và Cơ Chế Sinh Bệnh Tuyến Vú Theo Y Học Cổ Truyền
Sự quan hệ giữa tạng phủ, kinh lạc và tuyến vú rất mật thiết cho nên các yếu tố làm tắc nghẽn kinh lạc, gây rối loạn chức năng tạng phủ đều có thể gây bệnh tuyến vú. Những nguyên nhân thường gặp có:
+ Can Thấp Nhiệt: do Can khí không thông đạt, ăn nhiều chất béo mỡ gây tích nhiệt ở Tỳ Vị, kinh lạc không thông, khí trệ huyết ứ lâu ngày hóa nhiệt gây bầu vú sưng nóng đỏ đau, làm mủ thường kèm theo sốt, sợ lạnh, miệng khát muốn uống, tiểu ít, nước tiểu vàng đậm, chất lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc vàng, mạch Huyền Sác. Trường hợp nhũ ung, nhũ phát thường gặp thể bệnh này.
+ Can Khí Uất Kết: người thường tức giận lo lắng, Can khí không được thư thái sinh khí trệ huyết ứ, Can uất làm ảnh hưởng đến sự vận hóa của Tỳ, Tỳ rối loạn thì đờm trọc nội sinh, khí trệ đờm ứ liên kết với nhau thành khối u, mặt thường nhẵn, cứng di động hoặc không, kèm theo bứt rứt, dễ bực bội, kinh nguyệt không đều, chất lưới đỏ, rêu trắng mỏng, mạch Huyền Hoạt. Thường gặp trong các chứng nhũ tích, nhũ nham.
+ Can Thận Bất Túc: có thể do tiên thiên bất túc hoặc hậu thiên mất cân bằng, sinh đẻ quá nhiều gây nên Can Thận hư tổn, hai mạch Xung Nhâm mất điều hòa, tinh huyết thiếu, thủy không dưỡng được mộc khiến cho Can hỏa vượng lên nung nấu tân dịch thành đờm, đờm kết thành hạch, thường phát triển có liên quan đến kinh nguyệt và thai nghén. Triệu chứng: đau tức tăng trước lúc có kinh, kèm theo chóng mặt ù tai, lưng đau gối mỏi, kinh nguyệt không đều, lưới đỏ rêu trắng mỏng, mạch Huyền Tế Sác. Thường gặp trong trường hợp nhũ tích, nhũ lịch.
+ Âm Hư Đờm Ngưng: do Phế Thận âm hư sinh hỏa vượng, đốt tân dịch thành đờm, đờm kết tụ ở vú sinh khối u. Thường sắc da không thay đổi, hơi đau, phát triển thành mủ chậm, nước mủ loãng trong, thường kèm theo sốt chiều, đêm ra mồ hôi trộm, người gầy ăn ít, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch Tế Sác. Thường gặp trong chứng Nhũ lao có liên quan với chứng Phế âm hư.
+ Độc Tà Ngoại Nhập: do chính khí suy, hoặc do xây xát ngoài da, do đầu vú lõm dễ nhiễm ngoại tà sinh bệnh, hoặc do trẻ bú trong miệng có độc nhiễm phải gây nên chứng Nhũ ung, Nhũ phát.
Những Điều Cần Chú Ý Lúc Khám Vú
Khám vú là khâu quan trọng để phát hiện bệnh của vú mà phương pháp chủ yếu là nhìn và sờ nắn.
1. Cách nhìn: Để bệnh nhân ngồi hoặc đứng ngay ngắn, cởi áo bộc lộ vú đầy đủ. Lúc nhìn chú ý vị trí của bầu vú to nhỏ những điểm khác thường, đầu vú lõm lồi, mầu da của vú, dùng tay nâng bầu vú lên hoặc bảo bệnh nhân đưa cao cánh tay lên đầu để khám. Có thể so sánh vú cả hai bên để phát hiện sự khác thường.
2. Cách sờ nắn: bệnh nhân có thể ở tư thế ngồi, nằm hoặc kết hợp cả hai. Khám bên lành trước, bên bệnh sau để dễ phát hiện bệnh lý. Tốt nhất là dùng phần bụng của 4 ngón tay khép lại áp sát vào da của vú, ấn với độ nặng nhẹ khác nhau để phát hiện độ cứng mềm, tính chất khác nhau của khối u. Khám lần lượt bầu vú đến quầng vú và núm vú và chú ý xem có nước chảy ở đầu vú không.
Những điều cần chú ý lúc sờ nắn vú:
a- Khám bầu vú tốt nhất là sau khi thấy kinh 7-10 ngày là lúc mà trạng thái sinh lý của tuyến vú tương đối ổn định, có hòn cục dễ phát hiện.
b- Phát hiện khối u ở bầu vú cần hiểu rõ vị trí, to nhỏ, hình thái, độ cứng, độ đau, độ di động, bề mặt của khối u.
c - Cần kiểm tra tình hình hạch lym phô ở hố nách, hố thượng đòn và hố hạ đòn.
d - Cần kết hợp với độ tuổi, tiền sử bệnh và các mặt khám xét khác để xác định chẩn đoán.
Các Phương Pháp Điều Trị Bệnh Tuyến Vú
Phương Pháp Điều Trị Nội Khoa
+ Giải Biểu Tiêu Độc: dùng cho chứng nhũ ung giai đoạn mới phát, có triệu chứng sốt, sợ lạnh, lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Sác. Bài thuốc thường dùng: Qua Lâu Ngưu Bàng Thang (Qua lâu, Ngưu bàng tử, Thiên hoa phấn, Hoàng cầm, Trần bì, Chi tử, Tạo giác thích, Kim ngân hoa, Thanh bì, Sài hồ, Cam thảo, Liên kiều), Ngân Kiều Tán (Kim ngân hoa, Liên kiều, Ngưu bàng tử, Cát cánh, Bạc hà, Trúc diệp, Kinh giới, Đạm đậu xị, Sinh cam thảo, Lô căn tươi).
+ Thanh Nhiệt Giải Độc: dùng cho chứng nhũ ung, nhũ phát dạng nhiệt độc thịnh, giai đoạn làm mủ. Có triệu chứng nóng sốt, khát nước, táo bón, nước tiểu vàng đậm, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Huyền Sác. Dùng bài Hoàng Liên Giải Độc Thang, Nội Sơ Hoàng Liên Thang (Binh lang, Mộc hương, Chi tửû, Liên kiều, Bạc hà, Hoàng cầm, Hoàng liên, Cam thảo, Cát cánh, Đại hoàng, Đương quy, Bạch thược).
+ Thác Lý Thấu Nùng: dùng cho bệnh nhân cơ thể suy nhược, khí huyết hư,, làm mủ khó vỡ hoặc vỡ mủ ra nước trong loãng, miệng nhọt bằng, sưng, khó liền miệng, môi lưỡi đỏ nhợt, mạch Trầm Tế vô lực. Dùng bài Thác Lý Thấu Nùng Thang (Nhân sâm, Bạch truật, Sơn giáp, Bạch chỉ, Thăng ma, Đương quy, Cam thảo, Hoàng kỳ, Tạo giác thích, Thanh bì), hoặc bài Thác Lý Tiêu Độc Tán.
+ Giải Uất Hóa Đờm: dùng cho chứng bệnh tinh thần không thư thái, can khí uất khiến chức năng tỳ rối loạn, đờm khí kết tụ sinh bệnh nhũ trung kết hạch như Nhũ tích, Nhũ lịch, Nhũ nham..., dùng các bài Tiêu Dao Tán hợp Tiểu Kim Đơn.
+ Bổ Ích Phù Chính: dùng cho chứng Nhũ nham, Nhũ lao sau khi loét, sắc mặt kém tươi nhuận, khó thở, mệt mỏi, chán ăn, môi lưỡi nhợt, mạch Tế vô lực hoặc sốt chiều ra mồ hôi, váng đầu, ù tai, chất lưỡi đỏ, mạch Tế Sác; Hoặc người mát, chân tay lạnh, đại tiện lỏng, lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Trầm Trì; Hoặc Nhũ ung, Nhũ phát, Nhũ lao đã vỡ, khí huyết đều hư; thường dùng bài Dưỡng Vinh Thang, Quy Tỳ Thang. Trường hợp Can Thận bất túc, chọn dùng các bài Tả Qui Hoàn, Hữu Qui Hoàn, Lục Vị Địa Hoàng Hoàn, Nhị Tiên Thang (Tiên mao, Tiên linh tỳ, Đương qui, Ba kích, Tri mẫu, Hoàng bá).
Phương Pháp Điều Trị Tại Chỗ
+ Phương Pháp Dán Thuốc: Đối với các chứng như Nhũ ung, Nhũ phát thuộc dương chứng, nên thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng. Dùng Kim Hoàng Tán, Ngọc Lộ Tán, Song Bá Tán trộn với nước hoặc mật đắp ngoài, ngày dùng 1-2 lần. Lúc vỡ mủ rồi dùng các bài Bát Nhị Đơn, Cửu Nhất Đơn. Sau khi mủ ra gần hết, trường hợp hết mủ, dùng Sinh Cơ Tán, Sinh Cơ Ngọc Hồng Cao. Đối với những trường hợp ung thư, nên ôn kinh hòa dương, hóa đờm, thông lạc, tiêu thũng, chỉ thống, nên dùng Dương Hòa Giải Ngưng Cao, Thấm Hắc Thối Tiêu, Quế Xạ Tán v.v...
+ Điều Trị Bằng Phẫu Thuật: rạch da tháo mủ (đối với chứng Nhũ ung, Nhũ phát giai đoạn làm mủ), phẫu thuật ngoại khoa (đối với chứng u xơ hoặc ung thư vú). NHŨ TỊCH - U VÚ(Nhũ Tuyến Tăng Sinh)-Nhũ tuyến tăng sinh là một loại bệnh thường gặp, thường gặp ở tuổi từ 25 đến 40. Đa số thấy bị ở phía trên vú. Đặc điểm của bệnh là bầu vú có khối u, sưng đau tăng trước lúc có kinh và giảm lúc hết kinh. Còn gọi là Nhũ Tuyến Tiểu Diệp Tăng Sinh Bệnh.
Nguyên Nhân
+ Can Uất Đờm Ngưng: tình chí không thoải mái, dễ tức giận làm cho Can bị tổn thương, can khí uất kết, khí trệ đờm ngưng. Hoặc lo nghĩ nhiều làm cho Tỳ bị tổn thương, chức năng vận hoá của Tỳ bị rối loạn, đờm trọc nội sinh, khí huyết ứ trệ, đờm thấp ngưng kết ở vú gây nên bệnh.
+ Hai Mạch Xung Nhâm Mất Điều Hoà, can thận bất túc, khí huyết lưu thông bị trở ngại làm cho đờm thấp ngưng kết ở vú mà sinh bệnh.
Triệu Chứng
Triệu chứng chủ yếu là ở tuyến vú xuất hiện những khối u to nhỏ không đều, một
bên vú bị trước, bên kia bị sau hoặc hai bên cùng có, phân tán hoặc tập trung một vùng, khối u không có ranh giới rõ, di động, không dính vào da, cứng, ấn vào đau; ở một số ít bệnh nhân, đầu vú có chảy nước vàng xanh hoặc nâu.
Có thể phân thành 4 thể bệnh:
+ Khối U Dạng Phiến: dày mỏng khác nhau, số lượng không đồng đều, phân tán hoặc tập trung, di động, không dính, bờ không rõ hoặc một số rõ, bề mặt trơn tru hoặc lổn nhổn, hình viên dài hoặc không định hình, độ cứng mềm khác nhau.
+ Khối U Dạng Cục: hình dáng không đồng đều, độ cứng trung bình, di động, mặt tròn hoặc gồ ghề, bờ rõ hoặc tương đối rõ, độ to nhỏ khoảng 0,5-3cm.
+ Khối U Dạng Hỗn Hợp gồm đủ các loại, dẹt, cục.
+ Khối U Phân Tán rải rác toàn bộ bầu vú. Cũng có loại vừa phân tán vừa hỗn hợp.
Chẩn Đoán Phân Biệt
+ U Xơ Tuyến Vú: Thường gặp ở nữ thanh niên, khối u hình trứng, bờ rõ, mặt trơn tru, di động tốt, thường phát sinh một bên vú, không đau.
+ Ung Thư Vú: thường phát sinh vào lứa tuổi 40-60, khối u cứng, bờ không rõ, dính với các tổ chức kế cận, ít di động, thường không đau.
Biện Chứng Luận Trị
+ Can uất đờm ngưng:
Triệu chứng: Thường tinh thần bứt rứt dễ cáu gắt, mất ngủ, hay mơ, bầu vú tức đau, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền.
Điều trị: Sơ can giải uất, hoá đờm tán kết.
Phương thuốc: Dùng bài Tiêu Dao Bối Lâu Tán hoặc Lục Thần Toàn Yết Hoàn.
+ Xung nhâm thất điều:
Triệu chứng: Kèm theo kinh nguyệt không đều, vùng thắt lưng đau nhức, kinh ít, thống kinh hoặc kinh bế, chất lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền Tế hoặc Trầm Tế.
Điều trị: Điều lý Xung Nhâm, hoá đờm, tán kết.
Phương thuốc: Dùng bài Nhị Tiên Thang(xem http://www.thaythuoccuaban.com/thuoc_chua_benh_viem_dau/nhutich.html)
Theo các chuyên gia Anh, việc tự kiểm tra vú thường xuyên là không cần thiết. Ảnh: BBC.
Không có bằng chứng nào cho thấy việc tự kiểm tra vú chặt chẽ hàng tháng giúp giảm các ca tử vong do ung thư, và nó có thể dẫn đến những lần sinh thiết không cần thiết.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia Mỹ, phụ nữ nên kiểm tra vú thường xuyên vào một ngày nhất định trong tháng, ở tư thế đứng và nằm, cũng như quan sát sự thay đổi bề ngoài qua gương. Họ cũng được yêu cầu viết nhật ký về bất cứ khác thường nào. Nghiên cứu mới đây của Ủy ban Y tế Anh đã tìm hiểu lại tất cả các bằng chứng sẵn có về sự thành công của các chương trình tự kiểm tra tại nhà, điển hình là hai nghiên cứu lớn với tổng số phụ nữ tham gia trên 388.000 người ở Nga và Trung Quốc. Một nửa trong số họ tự kiểm tra cho mình, nửa còn lại không làm điều đó.
Nhóm phát hiện thấy tỷ lệ tử vong do ung thư vú là như nhau ở cả hai nhóm, trong khi ở nhóm tự kiểm tra tại nhà, số lần sinh thiết (lấy mô để xét nghiệm) nhiều gấp đôi so với nhóm kia.
Điều này chứng tỏ việc tự kiểm tra vú có thể khiến nhiều phụ nữ phải thực hiện các xét nghiệm không cần thiết hơn.
Tiến sĩ Sara Cant, thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết sẽ vẫn có rất nhiều phụ nữ tin rằng tự kiểm tra vú là đúng cách. Theo bà, cách tốt nhất để phụ nữ kiểm tra vú là không tuân theo lịch kiểm tra nghiêm ngặt, mà phải biết cái gì là bình thường với mình, và cảm thất bất cứ dấu hiệu của sự thay đổi nào.(BBC)
Tự khám vú để phát hiện khối uPhương pháp này được khuyến cáo tiến hành hàng tháng sau khi sạch kinh 5 năm, đối với phụ nữ từ 20 tuoi trở lên. Các bước tiến hàng theo thứ tự sau:
1. Chuẩn bị cởi bỏ áo, nơi kiểm tra có thể tại buồng ngủ là tốt nhất hoặc buồng tắm, có đầy đủ ánh sáng, có thể ngôi trên ghế hoạc đứng miễn là thoải mái
2. Quan sát: xuôi tay quan sát xem có sự thay đổi ở vú: u, cục, dày lên, lõm ra, hoặc thay đổi màu sắc da
Đưa tay ra sau gáy, sau đó quan sát lại
3. Chống tay lên hông, làm cử động cơ ngực lên xuống bằng động tác nâng vai lên hay hạ vai xuống. Động tác này làm các thay dổi (nếu có) rõ hơn.
4. Nắn nhẹ đầu vú xem có dịch chảy ra không?
Sờ nắn:
+ Đưa tay phải ra sau gáy
+ Dùng tay trái sở nắn vú phải, 4 ngón tay ép đặt sát vào nhau thành 1 mặt phẳng, ép đều đặn lên các vùng khác nhau của tuyến vú vào thành ngực theo hướng vòng xoáy ốc, từ đầu vú trở ra ngoài
+ Kiểm tra từng vùng của vú và cả về phía hố nách
+ Làm tương tự đối với vú trái
Khi nằm:
+ Nằm ngửa thoải mái
+ Đặt 1 gối mỏng dưới lưng bên trái
+ Lặp lại quá trình khám như ở buồng tắm
+ Chuyển gối làm lại cho bên phải
(BS Nguyễn Văn Định, BV K Hà Nội)
1. Chuẩn bị cởi bỏ áo, nơi kiểm tra có thể tại buồng ngủ là tốt nhất hoặc buồng tắm, có đầy đủ ánh sáng, có thể ngôi trên ghế hoạc đứng miễn là thoải mái
2. Quan sát: xuôi tay quan sát xem có sự thay đổi ở vú: u, cục, dày lên, lõm ra, hoặc thay đổi màu sắc da
Đưa tay ra sau gáy, sau đó quan sát lại
3. Chống tay lên hông, làm cử động cơ ngực lên xuống bằng động tác nâng vai lên hay hạ vai xuống. Động tác này làm các thay dổi (nếu có) rõ hơn.
4. Nắn nhẹ đầu vú xem có dịch chảy ra không?
Sờ nắn:
+ Đưa tay phải ra sau gáy
+ Dùng tay trái sở nắn vú phải, 4 ngón tay ép đặt sát vào nhau thành 1 mặt phẳng, ép đều đặn lên các vùng khác nhau của tuyến vú vào thành ngực theo hướng vòng xoáy ốc, từ đầu vú trở ra ngoài
+ Kiểm tra từng vùng của vú và cả về phía hố nách
+ Làm tương tự đối với vú trái
Khi nằm:
+ Nằm ngửa thoải mái
+ Đặt 1 gối mỏng dưới lưng bên trái
+ Lặp lại quá trình khám như ở buồng tắm
+ Chuyển gối làm lại cho bên phải
(BS Nguyễn Văn Định, BV K Hà Nội)
6 điều nên biết về ung thư vú : Mặc dù ngày càng có nhiều khối u được phát hiện từ rất sớm; tiến triển của bệnh chậm lại và tỉ lệ tử vong giảm… nhưng ung thư vú vẫn tiếp tục là căn bệnh phổ biến nhất ở phụ nữ và có tỉ lệ tử vong chỉ sau ung thư phổi.
Không có cách duy nhất nào để phòng ngừa hữu hiệu bệnh ung thư vú nhưng phối hợp các phương pháp dưới đây sẽ mang lại sự khác biệt lớn:
1. Tăng cân
Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng cân là một trong những yếu tố nguy cơ gây ung thư vú ở chị em trong độ tuổi mãn kinh. Nghiên cứu của Viện Ung thư Mỹ cho thấy những phụ nữ tăng 10 - 15kilô (sau tuổi 18) sẽ tăng 40% nguy cơ bị ung thư vú sau khi mãn kinh so với những phụ nữ chỉ tăng ít hơn 2kilô. Tác nhân chính là estrogen. Chất béo chính là nguyên liệu sản xuất estrogen, duy trì sự tồn tại của hormone này ngay cả khi buồng trứng ngừng hoạt động (mãn kinh).
Phải làm gì? Điều duy nhất bạn phải làm là tránh tăng cân quá nhiều khi đã bước qua tuổi 18 và hãy cố gắng giữ cân nặng lý tưởng khi bước vào tuổi mãn kinh. Nếu bạn có trọng lượng vượt mức cho phép thì hãy cố gắng giảm cân.2. Cường độ hoạt động
Rất nhiều nghiên cứu cho thấy những phụ nữ thường xuyên rèn luyện thân thể có nguy cơ bị bệnh ung thư vú thấp hơn so với những chị em lười hoạt động. Bạn có thể giảm 20 - 30% nguy cơ ung thư vú bằng cạch dành ít nhất 3 - 4 giờ/tuần cho việc luyện tập, từ vừa phải (đi bộ, yoga) đến các môn thể thao sôi nổi, đòi hỏi sức lực (đua xe, chạy, aerobic). Luyện tập cũng giúp giảm nguy cơ tái phát bệnh nếu bạn đã từng điều trị ung thư vú.
Luyện tập thường xuyên là một trong những bí quyết giúp duy trì cân nặng lý tưởng, tác động tích cực tới sự tuần hoàn của hormon và tiết giảm estrogen ở mức hợp lý. Nó cũng tác động tới mức insulin và insulin tăng trưởng, những nguyên liệu giúp các tế bào ung thư vú sinh sôi, phát triển.
Phải làm gì? Để giảm nguy cơ ung thư vú, Viện Ung bướu Hoa Kỳ khuyến nghị luyện tập vừa phải với thời lượng 45 - 60 phút/ngày, ít nhất 5 ngày/tuần (việc luyện tập này cũng giúp giảm các nguy cơ bị bệnh mãn tính khi về già). Những bài tập đơn giản như đi bộ, bơi lội… là cách tốt nhất để duy trì sinh lực. Ngoài ra, bạn có thể làm việc nhà hoặc làm vườn nếu bạn đang có bệnh liên quan đến đường hô hấp.
3. Chất cồn
Những phụ nữ uống rượu thường xuyên hoặc chỉ cần vài lần trong tuần cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư vú. Hiện vẫn chưa có bất kỳ lý giải xác đáng nhưng có thể rượu làm tăng lượng estrogen hoặc tương tác với chất sinh ung thư, ức chế khả năng tự giải độc của cơ thể.
Một số nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng rượu liên quan trực tiếp với sự gia tăng nguy cơ ung thư vú ở những phụ nữ không được cung cấp đầy đủ axit folic. Theo chuyên gia dinh dưỡng của ĐH Walter Willett, những người uống rượu nhưng vẫn bổ sung đều đặn 600 micrograms (mcg) axit folic mỗi ngày ít bị ung thư vú hơn.
Phải làm gì? Những phụ nữ thuộc nhóm có nguy cơ bị ung thư vú nên hạn chế uống rượu. Những phụ nữ bị ung thư vú hoặc có một số yếu tố nguy cơ khác thì nên bỏ rượu. Nếu không thể bỏ rượu, hãy uống thêm ít nhất 400mcg axit folic/ngày, ngoài ra uống thêm vitamin bổ sung hoặc các thực phẩm giàu folate như rau lá xanh, lê, đỗ hoặc các loại ngũ cốc giàu dinh dưỡng.
4. Vitamin D
Ngày càng có nhiều bằng chứng thuyết phục cho thấy vitamin D có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại một số bệnh ung thư trong đó có ung thư vú.
Một nghiên cứu cho thấy những phụ nữ hấp thụ nhiều vitamin D (ra nắng) ngay từ khi còn trẻ ít bị ung thư vú hơn so với các nhóm khác. Một cuộc khảo sát về sự liên quan giữa huyết áp cao do vitamin D cũng cho thấy vitamin D giúp giảm 50% nguy cơ ung thư vú. Mức khuyến cáo là 400 IU/ngày đối với phụ nữ trong độ tuổi 50 - 70.
Phải làm gì? Các chuyên gia khuyến cáo rằng nên uống 800 - 1.000 IU/ngày đối với người trưởng thành nếu cơ thể không thể tự tổng hợp vitamin D từ ánh nắng nhằm bảo vệ hệ xương và giảm nguy cơ ung thư.
Các thực phẩm giàu vitamin D và kể cả ánh nắng cũng không thể đủ cung cấp lượng vitamin D cần thiết. Vậy nên cách tốt nhất là uống vitamin D bổ sung.
5. Nguy cơ y học
Nghiên cứu về sức khỏe của bà mẹ cho thấy những phụ nữ uống thuốc tránh thai có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn nhưng nguy cơ này sẽ giảm nếu thời gian uống thuốc dưới 10 năm. Một nghiên cứu khác cho thấy những phụ nữ có nguy cơ bị ung thư vú trước tuổi 50 sẽ cao hơn các nhóm khác nếu uống thuốc tránh thai khi chưa từng mang thai, sinh nở.
Nguyên do chính là do nạp vào cơ thể một lượng hormone kết hợp (estrogen và progestin) trong một thời gian dài. Với các thuốc chỉ chứa estrogen thì hoàn toàn không làm tăng nguy cơ ung thư.
Nhiều nghiên cứu khác cho thấy những phụ nữ uống thuốc chống sẩy thai (DES) trong suốt giai đoạn bầu bí cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn, thậm chí con gái của những bà mẹ này cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn các trẻ khác.
Phải làm gì? Bất kỳ loại thuốc tránh thai và các loại hormone tránh thai dạng tiêm, cấy bao giờ cũng có tác dụng phụ nên bạn cần trao đổi thật kỹ với bác sĩ nếu định dùng chúng lâu dài. Nếu bạn thuộc nhóm có nguy cơ sẩy thai cao thì hãy trao đổi với bác sĩ để tìm phương pháp phù hợp, ít tác dụng phụ nhất.
6. Ngực lớn
Bộ ngực được xem là lớn khi lượng mỡ nhiều hơn hẳn tuyến sữa, dây chằng. Đặc điểm này thường gặp ở các cô gái trẻ nhưng cũng có thể gặp ở các bà các mẹ, đặc biệt nếu họ uống hormone kết hợp (thuốc tránh thai). Ngực lớn cũng có liên quan tới yếu tố di truyền.
Các nhà khoa học hiện cũng chưa rõ tại sao những phụ nữ ngực lớn lại có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn. Có lẽ do những bộ ngực lớn có nhiều tế bào hơn và vì thế nguy cơ bị các yếu tố tăng trưởng và các hormon “chia rẽ, phân hóa” lớn hơn. Trong thực tế, yếu tố tuổi tác và hai gien BRCA1, BRCA2 tác động mạnh nhất tới nguy cơ ung thư.
Phải làm gì? Thật không may là rất khó để phân biệt các khối u lành và u ác tính ở những bộ ngực lớn thông qua chiếu chụp thông thường do các khối u và các thành phần tạo nên bộ ngực đều có màu trắng hay phát hiện các khối u ngay từ khi còn nhỏ bằng cạch sờ nắn. Siêu âm và chụp cộng hưởng từ sẽ giúp phát hiện các khối u hiệu quả hơn. Vậy nên, cách tốt nhất là bạn thường xuyên đi kiểm tra định kỳ tại các trung tâm ung biếu kỹ thuật cao.(MSN)
Không có cách duy nhất nào để phòng ngừa hữu hiệu bệnh ung thư vú nhưng phối hợp các phương pháp dưới đây sẽ mang lại sự khác biệt lớn:
1. Tăng cân
Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng cân là một trong những yếu tố nguy cơ gây ung thư vú ở chị em trong độ tuổi mãn kinh. Nghiên cứu của Viện Ung thư Mỹ cho thấy những phụ nữ tăng 10 - 15kilô (sau tuổi 18) sẽ tăng 40% nguy cơ bị ung thư vú sau khi mãn kinh so với những phụ nữ chỉ tăng ít hơn 2kilô. Tác nhân chính là estrogen. Chất béo chính là nguyên liệu sản xuất estrogen, duy trì sự tồn tại của hormone này ngay cả khi buồng trứng ngừng hoạt động (mãn kinh).
Phải làm gì? Điều duy nhất bạn phải làm là tránh tăng cân quá nhiều khi đã bước qua tuổi 18 và hãy cố gắng giữ cân nặng lý tưởng khi bước vào tuổi mãn kinh. Nếu bạn có trọng lượng vượt mức cho phép thì hãy cố gắng giảm cân.2. Cường độ hoạt động
Rất nhiều nghiên cứu cho thấy những phụ nữ thường xuyên rèn luyện thân thể có nguy cơ bị bệnh ung thư vú thấp hơn so với những chị em lười hoạt động. Bạn có thể giảm 20 - 30% nguy cơ ung thư vú bằng cạch dành ít nhất 3 - 4 giờ/tuần cho việc luyện tập, từ vừa phải (đi bộ, yoga) đến các môn thể thao sôi nổi, đòi hỏi sức lực (đua xe, chạy, aerobic). Luyện tập cũng giúp giảm nguy cơ tái phát bệnh nếu bạn đã từng điều trị ung thư vú.
Luyện tập thường xuyên là một trong những bí quyết giúp duy trì cân nặng lý tưởng, tác động tích cực tới sự tuần hoàn của hormon và tiết giảm estrogen ở mức hợp lý. Nó cũng tác động tới mức insulin và insulin tăng trưởng, những nguyên liệu giúp các tế bào ung thư vú sinh sôi, phát triển.
Phải làm gì? Để giảm nguy cơ ung thư vú, Viện Ung bướu Hoa Kỳ khuyến nghị luyện tập vừa phải với thời lượng 45 - 60 phút/ngày, ít nhất 5 ngày/tuần (việc luyện tập này cũng giúp giảm các nguy cơ bị bệnh mãn tính khi về già). Những bài tập đơn giản như đi bộ, bơi lội… là cách tốt nhất để duy trì sinh lực. Ngoài ra, bạn có thể làm việc nhà hoặc làm vườn nếu bạn đang có bệnh liên quan đến đường hô hấp.
3. Chất cồn
Những phụ nữ uống rượu thường xuyên hoặc chỉ cần vài lần trong tuần cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư vú. Hiện vẫn chưa có bất kỳ lý giải xác đáng nhưng có thể rượu làm tăng lượng estrogen hoặc tương tác với chất sinh ung thư, ức chế khả năng tự giải độc của cơ thể.
Một số nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng rượu liên quan trực tiếp với sự gia tăng nguy cơ ung thư vú ở những phụ nữ không được cung cấp đầy đủ axit folic. Theo chuyên gia dinh dưỡng của ĐH Walter Willett, những người uống rượu nhưng vẫn bổ sung đều đặn 600 micrograms (mcg) axit folic mỗi ngày ít bị ung thư vú hơn.
Phải làm gì? Những phụ nữ thuộc nhóm có nguy cơ bị ung thư vú nên hạn chế uống rượu. Những phụ nữ bị ung thư vú hoặc có một số yếu tố nguy cơ khác thì nên bỏ rượu. Nếu không thể bỏ rượu, hãy uống thêm ít nhất 400mcg axit folic/ngày, ngoài ra uống thêm vitamin bổ sung hoặc các thực phẩm giàu folate như rau lá xanh, lê, đỗ hoặc các loại ngũ cốc giàu dinh dưỡng.
4. Vitamin D
Ngày càng có nhiều bằng chứng thuyết phục cho thấy vitamin D có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại một số bệnh ung thư trong đó có ung thư vú.
Một nghiên cứu cho thấy những phụ nữ hấp thụ nhiều vitamin D (ra nắng) ngay từ khi còn trẻ ít bị ung thư vú hơn so với các nhóm khác. Một cuộc khảo sát về sự liên quan giữa huyết áp cao do vitamin D cũng cho thấy vitamin D giúp giảm 50% nguy cơ ung thư vú. Mức khuyến cáo là 400 IU/ngày đối với phụ nữ trong độ tuổi 50 - 70.
Phải làm gì? Các chuyên gia khuyến cáo rằng nên uống 800 - 1.000 IU/ngày đối với người trưởng thành nếu cơ thể không thể tự tổng hợp vitamin D từ ánh nắng nhằm bảo vệ hệ xương và giảm nguy cơ ung thư.
Các thực phẩm giàu vitamin D và kể cả ánh nắng cũng không thể đủ cung cấp lượng vitamin D cần thiết. Vậy nên cách tốt nhất là uống vitamin D bổ sung.
5. Nguy cơ y học
Nghiên cứu về sức khỏe của bà mẹ cho thấy những phụ nữ uống thuốc tránh thai có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn nhưng nguy cơ này sẽ giảm nếu thời gian uống thuốc dưới 10 năm. Một nghiên cứu khác cho thấy những phụ nữ có nguy cơ bị ung thư vú trước tuổi 50 sẽ cao hơn các nhóm khác nếu uống thuốc tránh thai khi chưa từng mang thai, sinh nở.
Nguyên do chính là do nạp vào cơ thể một lượng hormone kết hợp (estrogen và progestin) trong một thời gian dài. Với các thuốc chỉ chứa estrogen thì hoàn toàn không làm tăng nguy cơ ung thư.
Nhiều nghiên cứu khác cho thấy những phụ nữ uống thuốc chống sẩy thai (DES) trong suốt giai đoạn bầu bí cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn, thậm chí con gái của những bà mẹ này cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn các trẻ khác.
Phải làm gì? Bất kỳ loại thuốc tránh thai và các loại hormone tránh thai dạng tiêm, cấy bao giờ cũng có tác dụng phụ nên bạn cần trao đổi thật kỹ với bác sĩ nếu định dùng chúng lâu dài. Nếu bạn thuộc nhóm có nguy cơ sẩy thai cao thì hãy trao đổi với bác sĩ để tìm phương pháp phù hợp, ít tác dụng phụ nhất.
6. Ngực lớn
Bộ ngực được xem là lớn khi lượng mỡ nhiều hơn hẳn tuyến sữa, dây chằng. Đặc điểm này thường gặp ở các cô gái trẻ nhưng cũng có thể gặp ở các bà các mẹ, đặc biệt nếu họ uống hormone kết hợp (thuốc tránh thai). Ngực lớn cũng có liên quan tới yếu tố di truyền.
Các nhà khoa học hiện cũng chưa rõ tại sao những phụ nữ ngực lớn lại có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn. Có lẽ do những bộ ngực lớn có nhiều tế bào hơn và vì thế nguy cơ bị các yếu tố tăng trưởng và các hormon “chia rẽ, phân hóa” lớn hơn. Trong thực tế, yếu tố tuổi tác và hai gien BRCA1, BRCA2 tác động mạnh nhất tới nguy cơ ung thư.
Phải làm gì? Thật không may là rất khó để phân biệt các khối u lành và u ác tính ở những bộ ngực lớn thông qua chiếu chụp thông thường do các khối u và các thành phần tạo nên bộ ngực đều có màu trắng hay phát hiện các khối u ngay từ khi còn nhỏ bằng cạch sờ nắn. Siêu âm và chụp cộng hưởng từ sẽ giúp phát hiện các khối u hiệu quả hơn. Vậy nên, cách tốt nhất là bạn thường xuyên đi kiểm tra định kỳ tại các trung tâm ung biếu kỹ thuật cao.(MSN)
*5 nguyên tắc phòng ngừa ung thư vú
- Tăng cường rau quả tươi
- Tăng cường vận động thể lực
- Tránh tình trạng thừa cân, béo phì
- Hạn chế chất cồn
- Uống axit folic bổ sung
- Tăng cường rau quả tươi
- Tăng cường vận động thể lực
- Tránh tình trạng thừa cân, béo phì
- Hạn chế chất cồn
- Uống axit folic bổ sung
9 phương pháp hứu ích phòng tránh ung thư vú: Một trong những căn bệnh gây tử vong ở phụ nữ nhiều nhất trên thế giới chính là ung thư vú. Căn bệnh này được phát hiện từ lâu nhưng các nhà khoa học vẫn không ngừng nghiên cứu để tìm ra những phương thuốc chữa trị hiệu quả nhất cũng như những cách phòng tránh để mỗi phụ nữ tự bảo vệ mình trước nguy cơ mắc bệnh.
Tạp chí "Red" mới đây đã tổng hợp những công bố mới nhất của các nhà khoa học Mỹ để đưa ra 9 lời khuyên với phụ nữ giúp phòng tránh căn bệnh ung thư vú.1. Tăng lượng dầu cho ngựcCác chuyên gia đã khuyên bạn rằng: Cách tốt nhất để tự kiểm tra những khối u vú bất thường ở ngực là dùng ngón tay tự xoa bóp quanh ngực mình.Gần đây, các nhà khoa học còn đưa ra một gợi ý để giúp bạn phòng tránh: Đó là song song với việc dùng ngón tay xoa bóp quanh ngực hãy thêm vào một chút dầu ôliu hoặc dầu hoa anh thảo. Với việc xoa bóp ngực, một chút dầu này sẽ giúp ngực bạn được thư giãn, da ngực trở nên mềm mại và quan trọng là phòng chống ung thư vú hữu hiệu.Những nghiên cứu đã cho kết luận rằng: Dầu ôiu và dầu hoa anh thảo có tác dụng ức chế hoạt động của một loại gel gây ung thư có tên là Her-z/neu. Loại gel mới phát hiện này có thể làm tăng 20% khả năng mắc ung thư vú ở phụ nữ.2. Đi bộ 12 phútTác dụng của việc đi bộ với sức khỏe phụ nữ đã được các nhà khoa học chứng minh từ rất sớm. Nhưng một lần nữa, môn thể dục đơn giản này lại rất có ích trong việc phòng tránh ung thư vú. Các nhà khoa học đã kết luận rằng: Phụ nữ đi bộ đều đặn 12 phút mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư vú 18%.Đi bộ thường xuyên giúp cơ thể giảm mức estrogen, giảm sự mất xương và tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể. Thêm vào đó, đi bộ cũng giúp sản xuất ra một loại protein đặc biệt có tên là IGFBD 3 có tác dụng chống lại sự phát triển và sinh trưởng của các tế bào ung thư.3. Ngủ trong phòng tốiGiấc ngủ rất quan trọng với sức khoẻ phụ nữ. Khi ngủ cơ thể bạn sẽ sản sinh ra một loại hormone có tên là Melatonin có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư vú. Ngủ với ánh sáng lớn và chói sẽ làm giảm quá trình sản xuất ra loại hormone này do đó đặt cơ thể bạn trước nguy mắc ung thư vú.4. Ăn uống một cách khoa họcChế độ ăn một cách khoa học là để nhằm phát huy gen Catalase. 65% trong chúng ta đều mang loại gen ích lợi này. Gen catalase có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi ung thư bằng việc biến những chất độc hại trong mô vú thành nước và ôxy vô hại.
Để phát huy loại gen này, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng. Ăn hoa quả thường xuyên giúp tăng khả năng bảo vệ loại gen này lên 5% và ăn rau xanh hàng ngày sẽ giúp khả năng tự bảo vệ của cơ thể bạn lên tới 28%.
Đậu nành và các sản phẩm từ đậu đã được chứng minh là có tác dụng phòng chống ung thư vú rất tốt. Tuy nhiên, không nên vì vậy mà ăn các sản phẩm từ đậu nành quá nhiều. Nếu bạn ăn quá nhiều đậu nành, cơ thể bạn sẽ chứa nhiều isofavones - một chất tốt cho phụ nữ nhưng với lượng quá nhiều thì sẽ giúp các tế bào ung thư vú phát triển. Các nhà khoa học Mỹ khuyên rằng: Bạn nên uống 1-2 cốc sữa đậu nành mỗi ngày hoặc ăn 113g đậu phụ là vừa đủ để bảo vệ sức khỏe của bạn trước nguy cơ ung thư vú.5. Thay đổi sản phẩm chống mồ hôiĐây vẫn là vấn đề đang tranh cãi, nhưng một loại muối nhôm có tên là aluminium thường được cho vào các sản phẩm chống mồ hôi có thể làm tăng estrogen trong cơ thể. Nguy cơ ung thư vú có liên quan mật thiết tới lượng estrogen vì vậy, các nhà khoa học khuyên rằng: Bạn chỉ nên sử dụng sản phẩm ngăn mùi có nguồn gốc từ thiên nhiên, không nên dùng sản phẩm chống mùi khi da bạn vừa bị ma sát từ là lúc da đang "mở", vì như thế sẽ làm tăng khả năng thẩm thấu của các sản phẩm này vào cơ thể.6. Uống trà bạc hàNhững nhà khoa học Pháp đã tiến hành một cuộc nghiên cứu với những người uống trà bạc hà hoặc trà dược thảo thường xuyên. Ở những người này, nguy cơ mắc bệnh ung thư đặc biệt là ung thư vú rất thấp. Vì trong trà có chứa chấy oxy hóa chống lại các tế bào ung thư. Một lượng trà thường được khuyên dùng là khoảng 4 cốc trà dược thảo mỗi ngày sẽ rất tốt cho sức khỏe.
7. Ăn ôliu, bắp cải và actiso
Đây là những loại rau đứng top đầu trong việc phòng tránh ung thư vú. Vì trong chúng chứa một chất gọi là Salvestrols. Còn trong tế bào ung thư có chứa một loại protein có tên là CYP1B1. Khi loại protein này gặp chất Salvestrols chúng sẽ chết. Ăn ôliu, bắp cải và actiso tự nhiên có thể giúp hấp thụ chất Salvestrols cao nhất tuy nhiên cũng có thể bổ sung bằng loại thuốc đang bán trên thị trường có tên BHM Salvestrol.
Tạp chí "Red" mới đây đã tổng hợp những công bố mới nhất của các nhà khoa học Mỹ để đưa ra 9 lời khuyên với phụ nữ giúp phòng tránh căn bệnh ung thư vú.1. Tăng lượng dầu cho ngựcCác chuyên gia đã khuyên bạn rằng: Cách tốt nhất để tự kiểm tra những khối u vú bất thường ở ngực là dùng ngón tay tự xoa bóp quanh ngực mình.Gần đây, các nhà khoa học còn đưa ra một gợi ý để giúp bạn phòng tránh: Đó là song song với việc dùng ngón tay xoa bóp quanh ngực hãy thêm vào một chút dầu ôliu hoặc dầu hoa anh thảo. Với việc xoa bóp ngực, một chút dầu này sẽ giúp ngực bạn được thư giãn, da ngực trở nên mềm mại và quan trọng là phòng chống ung thư vú hữu hiệu.Những nghiên cứu đã cho kết luận rằng: Dầu ôiu và dầu hoa anh thảo có tác dụng ức chế hoạt động của một loại gel gây ung thư có tên là Her-z/neu. Loại gel mới phát hiện này có thể làm tăng 20% khả năng mắc ung thư vú ở phụ nữ.2. Đi bộ 12 phútTác dụng của việc đi bộ với sức khỏe phụ nữ đã được các nhà khoa học chứng minh từ rất sớm. Nhưng một lần nữa, môn thể dục đơn giản này lại rất có ích trong việc phòng tránh ung thư vú. Các nhà khoa học đã kết luận rằng: Phụ nữ đi bộ đều đặn 12 phút mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư vú 18%.Đi bộ thường xuyên giúp cơ thể giảm mức estrogen, giảm sự mất xương và tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể. Thêm vào đó, đi bộ cũng giúp sản xuất ra một loại protein đặc biệt có tên là IGFBD 3 có tác dụng chống lại sự phát triển và sinh trưởng của các tế bào ung thư.3. Ngủ trong phòng tốiGiấc ngủ rất quan trọng với sức khoẻ phụ nữ. Khi ngủ cơ thể bạn sẽ sản sinh ra một loại hormone có tên là Melatonin có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư vú. Ngủ với ánh sáng lớn và chói sẽ làm giảm quá trình sản xuất ra loại hormone này do đó đặt cơ thể bạn trước nguy mắc ung thư vú.4. Ăn uống một cách khoa họcChế độ ăn một cách khoa học là để nhằm phát huy gen Catalase. 65% trong chúng ta đều mang loại gen ích lợi này. Gen catalase có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi ung thư bằng việc biến những chất độc hại trong mô vú thành nước và ôxy vô hại.
Để phát huy loại gen này, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng. Ăn hoa quả thường xuyên giúp tăng khả năng bảo vệ loại gen này lên 5% và ăn rau xanh hàng ngày sẽ giúp khả năng tự bảo vệ của cơ thể bạn lên tới 28%.
Đậu nành và các sản phẩm từ đậu đã được chứng minh là có tác dụng phòng chống ung thư vú rất tốt. Tuy nhiên, không nên vì vậy mà ăn các sản phẩm từ đậu nành quá nhiều. Nếu bạn ăn quá nhiều đậu nành, cơ thể bạn sẽ chứa nhiều isofavones - một chất tốt cho phụ nữ nhưng với lượng quá nhiều thì sẽ giúp các tế bào ung thư vú phát triển. Các nhà khoa học Mỹ khuyên rằng: Bạn nên uống 1-2 cốc sữa đậu nành mỗi ngày hoặc ăn 113g đậu phụ là vừa đủ để bảo vệ sức khỏe của bạn trước nguy cơ ung thư vú.5. Thay đổi sản phẩm chống mồ hôiĐây vẫn là vấn đề đang tranh cãi, nhưng một loại muối nhôm có tên là aluminium thường được cho vào các sản phẩm chống mồ hôi có thể làm tăng estrogen trong cơ thể. Nguy cơ ung thư vú có liên quan mật thiết tới lượng estrogen vì vậy, các nhà khoa học khuyên rằng: Bạn chỉ nên sử dụng sản phẩm ngăn mùi có nguồn gốc từ thiên nhiên, không nên dùng sản phẩm chống mùi khi da bạn vừa bị ma sát từ là lúc da đang "mở", vì như thế sẽ làm tăng khả năng thẩm thấu của các sản phẩm này vào cơ thể.6. Uống trà bạc hàNhững nhà khoa học Pháp đã tiến hành một cuộc nghiên cứu với những người uống trà bạc hà hoặc trà dược thảo thường xuyên. Ở những người này, nguy cơ mắc bệnh ung thư đặc biệt là ung thư vú rất thấp. Vì trong trà có chứa chấy oxy hóa chống lại các tế bào ung thư. Một lượng trà thường được khuyên dùng là khoảng 4 cốc trà dược thảo mỗi ngày sẽ rất tốt cho sức khỏe.
7. Ăn ôliu, bắp cải và actiso
Đây là những loại rau đứng top đầu trong việc phòng tránh ung thư vú. Vì trong chúng chứa một chất gọi là Salvestrols. Còn trong tế bào ung thư có chứa một loại protein có tên là CYP1B1. Khi loại protein này gặp chất Salvestrols chúng sẽ chết. Ăn ôliu, bắp cải và actiso tự nhiên có thể giúp hấp thụ chất Salvestrols cao nhất tuy nhiên cũng có thể bổ sung bằng loại thuốc đang bán trên thị trường có tên BHM Salvestrol.
8. Giảm lượng calo: Một trong bốn trường hợp mắc ung thư vú là những phụ nữ có vấn đề về cân nặng. Lượng calo thừa quá nhiều sẽ làm thay đổi hoạt động của tế bào, khiến các tế bào phân chia và hoạt động nhanh hơn - đây chính là bước đầu tiên của ung thư.Nếu bạn dưới 57kg đừng ăn quá 1.800 calo mỗi ngày, còn nếu bạn từ 57 đến 63kg chỉ nên ăn tối đa là 1.900 calo còn nếu bạn nặng hơn thế thì 2.000 calo mỗi ngày là quá nhiều. Bạn có thể tính được lượng calo mỗi ngày của mình thông qua bảng dinh dưỡng trong các sách nấu ăn. Bạn cũng nên tập thể dục ít nhất 2 giờ mỗi tuần. Và nếu bạn hoạt động ít hơn thì hãy giảm lượng calo ăn vào cơ thể hơn nữa.
9. Không liên quan đến khói thuốc: Những nghiên cứu mới nhất đã chỉ ra, khói thuốc là một nguyên nhân gián tiếp tăng khả năng mắc ung thư vú ở phụ nữ lên gấp 2 lần. Ngoài ra khói thuốc còn là nguyên nhân của sự suy giảm sức đề kháng với hàng loạt những căn bệnh nguy hiểm cho cơ thể cũng như các bệnh ung thư khác. Với những phụ nữ trực tiếp hút thuốc thì khả năng mắc ung thư vú lên tới 32%. Vì vậy hãy tránh xa khỏi khói thuốc dù trực tiếp hay gián tiếp.
Truy Tầm Ung Thư Vú Phụ Nữ Qua Nước Bọt (Nước Miếng)
Hai bác sĩ nha khoa Sebastian Z. Paige và Charles F. Streckfus vừa tường trình trong báo General Dentistry, tháng March-April, 2007, phương pháp thử nghiệm nước bọt (nước miếng) để truy tầm ung thư vú phụ nữ.
Đặc biệt truy tầm bạch đản trong nước bọt liên hệ ung thư vú. Phương pháp chưa được FDA cho phép nhưng theo các tác giả thì thử nghiệm tương đối an toàn, không cần dùng kim chích vào u bướu làm sinh thiết.
Nhiều nghiên cứu nước bọt truy tầm ung thư vú phụ nữ đã được đề cập do nhiều tác giả như SD Green, CF Strecfus, v…v… thuộc Đại Học Houston, Texas. Đặc biệt dấu ấn sinh học bạch đản c-erbB-2 trong nước bọt. Dấu ấn Her2/neu, c-erbB-2 thường thấy ngoài mặt tế bào ung thư vú.
Kỹ thuật mới còn có thể phân tích những phân tử khác trong nước bọt như mRNAs Bs Beverly Ạ Sullivan thuộc Đại Học Wyoming cũng đang nghiên cứu và khuyến cáo dấu ấn sinh học HER-2 trong nước bọt có thể truy tầm ung thư vú phụ nữ sớm hơn là cách chụp hình mammogram. Tác giả dùng kỹ thuật Surface Plasmon Resonance Spectroscopy để truy tầm HER-2. Về tính chất nhạy cảm của kỹ thuật có thể giúp truy tầm liều lượng cực nhỏ HER-2 trong nước bọt.
Gs David T. Wong thuộc Đại Học Nha Khoa UCLA cũng đã nghiên cứu dấu ấn sinh học mRNA trong nước bọt tiên đoán tế bào ung thư squamous cell carcinoma trong mồm miệng và ung thư vú. Nói chung, kết quả những nghiên cứu kể trên giới thiệu một phương pháp mơí thử nghiệm truy tầm ung thư vú. Hy vọng trong tương lai, thử nghiệm này có thể phối hợp với những phương pháp thường dùng như chụp hình quang tuyến mammogram hay siêu âm vú trong việc định bệnh ung thư vú phụ nữ.
References:
1) Academy of General Dentistry, March-April, 2007.
2) Clinical Cancer Research, 2005.
3) The Susan G. Komen Breast Cancer Foundation, 2006.
4) SD Green. The Houston Chronicle, 2006.
5) CF Streckfus et al., J Oral Pathol Med, 35: 292, 2006
Chủng Ngừa Ung Thư Vú (Một Nghiên Cứu Liên Hệ HER2)
Bs George Peoples Jr. tại Trung Tâm Walter Reed Army Medical Center thử nghiệm thuốc chủng cho 14 bệnh nhân bị ung thư vú. Tất cả mọi bệnh nhân đã từng được điều trị ung thư vú trước đó theo phương pháp thông thường và đều đã bị ung thư lan sang các hạch bạch huyết. Tất cả bệnh nhân chưa có triệu chứng gì trong lúc chủng thuốc thử nghiệm. Thuốc chủng dùng ở Walter Reed tương đối an toàn và không gây công phạt. Trong số 20 bệnh nhân thử nghiệm thì có 2 bệnh nhân bị tái phát ung thư và thử máu thấy miễn nhiễm còn yếu. Bốn (4) bệnh nhân khác không chích thuốc chủng cũng bị ung thư vú tái phát. Ung thư vú tái phát nhanh hơn trong nhóm bệnh nhân không chích thốc chủng, trong khoảng 5 tháng.Nhóm chích thuốc chủng tái phát trung bình khoảng 10 tháng sau. Bệnh nhân chủng thuốc hàng tháng liên tục trong một năm rưỡi.
Mục đích của thuốc chủng là kích thích tăng trưởng bạch đản (protein) tên là HER2/neu nằm ngoài màng tế bào lành mạnh. Khoảng 30% phụ nữ bị ung thư vú có rất nhiều HER2/neu nằm ngoài màng tế bào. Bình thường thì tế bào ung thư tiếp tục tăng trưởng vì không nhân ra được HER2/neu. Thuốc chủng giúp phân tán nhỏ HER2/neu do đó giúp hệ thống miễn nhiễm của cơ thể chống cự được ung thư Bs Mary Disis tại Đại Học Washington cũng đạt được kết quả tương tự khi dùng thuốc chủng HER2/neu cho bệnh nhân ung thư vú và cho biết hệ thống miễn nhiễm của bệnh nhân có thể kéo dài tới 5-6 năm.
Kết quả nghiên cứu của nhóm Walter Reed đã được trình bày trong cuộc hội thảo tại American College of Surgeons ở Chicago, 21 October 2003.(Y Dược Ngày Nay).
Hai bác sĩ nha khoa Sebastian Z. Paige và Charles F. Streckfus vừa tường trình trong báo General Dentistry, tháng March-April, 2007, phương pháp thử nghiệm nước bọt (nước miếng) để truy tầm ung thư vú phụ nữ.
Đặc biệt truy tầm bạch đản trong nước bọt liên hệ ung thư vú. Phương pháp chưa được FDA cho phép nhưng theo các tác giả thì thử nghiệm tương đối an toàn, không cần dùng kim chích vào u bướu làm sinh thiết.
Nhiều nghiên cứu nước bọt truy tầm ung thư vú phụ nữ đã được đề cập do nhiều tác giả như SD Green, CF Strecfus, v…v… thuộc Đại Học Houston, Texas. Đặc biệt dấu ấn sinh học bạch đản c-erbB-2 trong nước bọt. Dấu ấn Her2/neu, c-erbB-2 thường thấy ngoài mặt tế bào ung thư vú.
Kỹ thuật mới còn có thể phân tích những phân tử khác trong nước bọt như mRNAs Bs Beverly Ạ Sullivan thuộc Đại Học Wyoming cũng đang nghiên cứu và khuyến cáo dấu ấn sinh học HER-2 trong nước bọt có thể truy tầm ung thư vú phụ nữ sớm hơn là cách chụp hình mammogram. Tác giả dùng kỹ thuật Surface Plasmon Resonance Spectroscopy để truy tầm HER-2. Về tính chất nhạy cảm của kỹ thuật có thể giúp truy tầm liều lượng cực nhỏ HER-2 trong nước bọt.
Gs David T. Wong thuộc Đại Học Nha Khoa UCLA cũng đã nghiên cứu dấu ấn sinh học mRNA trong nước bọt tiên đoán tế bào ung thư squamous cell carcinoma trong mồm miệng và ung thư vú. Nói chung, kết quả những nghiên cứu kể trên giới thiệu một phương pháp mơí thử nghiệm truy tầm ung thư vú. Hy vọng trong tương lai, thử nghiệm này có thể phối hợp với những phương pháp thường dùng như chụp hình quang tuyến mammogram hay siêu âm vú trong việc định bệnh ung thư vú phụ nữ.
References:
1) Academy of General Dentistry, March-April, 2007.
2) Clinical Cancer Research, 2005.
3) The Susan G. Komen Breast Cancer Foundation, 2006.
4) SD Green. The Houston Chronicle, 2006.
5) CF Streckfus et al., J Oral Pathol Med, 35: 292, 2006
Chủng Ngừa Ung Thư Vú (Một Nghiên Cứu Liên Hệ HER2)
Bs George Peoples Jr. tại Trung Tâm Walter Reed Army Medical Center thử nghiệm thuốc chủng cho 14 bệnh nhân bị ung thư vú. Tất cả mọi bệnh nhân đã từng được điều trị ung thư vú trước đó theo phương pháp thông thường và đều đã bị ung thư lan sang các hạch bạch huyết. Tất cả bệnh nhân chưa có triệu chứng gì trong lúc chủng thuốc thử nghiệm. Thuốc chủng dùng ở Walter Reed tương đối an toàn và không gây công phạt. Trong số 20 bệnh nhân thử nghiệm thì có 2 bệnh nhân bị tái phát ung thư và thử máu thấy miễn nhiễm còn yếu. Bốn (4) bệnh nhân khác không chích thuốc chủng cũng bị ung thư vú tái phát. Ung thư vú tái phát nhanh hơn trong nhóm bệnh nhân không chích thốc chủng, trong khoảng 5 tháng.Nhóm chích thuốc chủng tái phát trung bình khoảng 10 tháng sau. Bệnh nhân chủng thuốc hàng tháng liên tục trong một năm rưỡi.
Mục đích của thuốc chủng là kích thích tăng trưởng bạch đản (protein) tên là HER2/neu nằm ngoài màng tế bào lành mạnh. Khoảng 30% phụ nữ bị ung thư vú có rất nhiều HER2/neu nằm ngoài màng tế bào. Bình thường thì tế bào ung thư tiếp tục tăng trưởng vì không nhân ra được HER2/neu. Thuốc chủng giúp phân tán nhỏ HER2/neu do đó giúp hệ thống miễn nhiễm của cơ thể chống cự được ung thư Bs Mary Disis tại Đại Học Washington cũng đạt được kết quả tương tự khi dùng thuốc chủng HER2/neu cho bệnh nhân ung thư vú và cho biết hệ thống miễn nhiễm của bệnh nhân có thể kéo dài tới 5-6 năm.
Kết quả nghiên cứu của nhóm Walter Reed đã được trình bày trong cuộc hội thảo tại American College of Surgeons ở Chicago, 21 October 2003.(Y Dược Ngày Nay).
Phát hiện ung thư vú bằng tia laser:Viện Lawrence Liverinore Laboratory (Mỹ) đã chế tạo thành công một mũi kim laser để "truy lùng" các tế bào ung thư vú. Chỉ cần đâm nhẹ vào vú, kim laser sẽ lập tức phân tích các tế bào và chuyển tín hiệu đến hệ thống máy điện toán nối liền với nó.
Các bác sĩ sẽ theo dõi kết quả chẩn đoán trên màn ảnh. Bang California là nơi đầu tiên tiến hành xét nghiệm bằng kim laser. Phương pháp này cho kết quả chính xác không thua kém kỹ thuật sinh thiết vẫn được áp dụng từ trước đến nay. Đặc biệt, nó tiện lợi hơn cho bệnh nhân vì không phải cắt vài tế bào vú để mổ xẻ trong phòng thí nghiệm như kỹ thuật sinh thiết.
BỆNH TUYẾN VÚ:Các bác sĩ sẽ theo dõi kết quả chẩn đoán trên màn ảnh. Bang California là nơi đầu tiên tiến hành xét nghiệm bằng kim laser. Phương pháp này cho kết quả chính xác không thua kém kỹ thuật sinh thiết vẫn được áp dụng từ trước đến nay. Đặc biệt, nó tiện lợi hơn cho bệnh nhân vì không phải cắt vài tế bào vú để mổ xẻ trong phòng thí nghiệm như kỹ thuật sinh thiết.
Bệnh của vú là những bệnh phát sinh ở bầu vú thường gặp trong ngoại khoa Đông y; người xưa và trong dân gian có nhiều kinh nghiệm trong điều trì, chúng ta cần tham khảo.
Sự Quan Hệ Giữa Kinh Lạc Và Tuyến Vú
Tuyến vú ở vào vị trí khoảng trước xương sườn ngực 3 và 6.
Theo Y học cổ truyền thì vú là nơi hội tụ của các kinh lạc như kinh dương minh vị, kinh Thái âm Tỳ, kinh Quyết âm Can, kinh Thiếu âm Thận đều từ chân lên ngực có nhánh vào vú, 2 mạch Xung Nhâm cũng từ bào cung đi qua bụng, rốn lên ngực và có phân nhánh vào tuyến vú. Người xưa cũng cho là nam giới, đầu vú thuộc can, bầu vú thuộc thận, nữ giới thì đầu vú thuộc Can còn bầu vú thuộc Vị, và như vậy là vú có quan hệ mật thiết với các kinh Can, Vị, Thận và 2 mạch Xung, Nhâm. Sự Quan Hệ Giữa Tạng Phủ Và Tuyến Vú
Kinh lạc là bắt nguồn từ tạng phủ và đi ra bề mặt cơ thể, cho nên các tạng phủ có kinh lạc thông với vú tất nhiên là có quan hệ với tuyến vú. Thận là vốn của tiên thiên và Tỳ là nguồn của hậu thiên, cho nên sự phát triển của tuyến vú là không thể tách rời 2 tạng Tỳ Thận. Sữa do tinh chất của thức ăn tạo thành, Tỳ Vị có khỏe sữa mới có nhiều. Can chủ sơ tiết. Và chi phối tiết sữa, Can khí mà không thư thái thì việc tiết sữa cũng bị hạn chế.
Nguyên Nhân Và Cơ Chế Sinh Bệnh Tuyến Vú Theo Y Học Cổ Truyền
Sự quan hệ giữa tạng phủ, kinh lạc và tuyến vú rất mật thiết cho nên các yếu tố làm tắc nghẽn kinh lạc, gây rối loạn chức năng tạng phủ đều có thể gây bệnh tuyến vú. Những nguyên nhân thường gặp có:
+ Can Thấp Nhiệt: do Can khí không thông đạt, ăn nhiều chất béo mỡ gây tích nhiệt ở Tỳ Vị, kinh lạc không thông, khí trệ huyết ứ lâu ngày hóa nhiệt gây bầu vú sưng nóng đỏ đau, làm mủ thường kèm theo sốt, sợ lạnh, miệng khát muốn uống, tiểu ít, nước tiểu vàng đậm, chất lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc vàng, mạch Huyền Sác. Trường hợp nhũ ung, nhũ phát thường gặp thể bệnh này.
+ Can Khí Uất Kết: người thường tức giận lo lắng, Can khí không được thư thái sinh khí trệ huyết ứ, Can uất làm ảnh hưởng đến sự vận hóa của Tỳ, Tỳ rối loạn thì đờm trọc nội sinh, khí trệ đờm ứ liên kết với nhau thành khối u, mặt thường nhẵn, cứng di động hoặc không, kèm theo bứt rứt, dễ bực bội, kinh nguyệt không đều, chất lưới đỏ, rêu trắng mỏng, mạch Huyền Hoạt. Thường gặp trong các chứng nhũ tích, nhũ nham.
+ Can Thận Bất Túc: có thể do tiên thiên bất túc hoặc hậu thiên mất cân bằng, sinh đẻ quá nhiều gây nên Can Thận hư tổn, hai mạch Xung Nhâm mất điều hòa, tinh huyết thiếu, thủy không dưỡng được mộc khiến cho Can hỏa vượng lên nung nấu tân dịch thành đờm, đờm kết thành hạch, thường phát triển có liên quan đến kinh nguyệt và thai nghén. Triệu chứng: đau tức tăng trước lúc có kinh, kèm theo chóng mặt ù tai, lưng đau gối mỏi, kinh nguyệt không đều, lưới đỏ rêu trắng mỏng, mạch Huyền Tế Sác. Thường gặp trong trường hợp nhũ tích, nhũ lịch.
+ Âm Hư Đờm Ngưng: do Phế Thận âm hư sinh hỏa vượng, đốt tân dịch thành đờm, đờm kết tụ ở vú sinh khối u. Thường sắc da không thay đổi, hơi đau, phát triển thành mủ chậm, nước mủ loãng trong, thường kèm theo sốt chiều, đêm ra mồ hôi trộm, người gầy ăn ít, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch Tế Sác. Thường gặp trong chứng Nhũ lao có liên quan với chứng Phế âm hư.
+ Độc Tà Ngoại Nhập: do chính khí suy, hoặc do xây xát ngoài da, do đầu vú lõm dễ nhiễm ngoại tà sinh bệnh, hoặc do trẻ bú trong miệng có độc nhiễm phải gây nên chứng Nhũ ung, Nhũ phát.
Những Điều Cần Chú Ý Lúc Khám Vú
Khám vú là khâu quan trọng để phát hiện bệnh của vú mà phương pháp chủ yếu là nhìn và sờ nắn.
1. Cách nhìn: Để bệnh nhân ngồi hoặc đứng ngay ngắn, cởi áo bộc lộ vú đầy đủ. Lúc nhìn chú ý vị trí của bầu vú to nhỏ những điểm khác thường, đầu vú lõm lồi, mầu da của vú, dùng tay nâng bầu vú lên hoặc bảo bệnh nhân đưa cao cánh tay lên đầu để khám. Có thể so sánh vú cả hai bên để phát hiện sự khác thường.
2. Cách sờ nắn: bệnh nhân có thể ở tư thế ngồi, nằm hoặc kết hợp cả hai. Khám bên lành trước, bên bệnh sau để dễ phát hiện bệnh lý. Tốt nhất là dùng phần bụng của 4 ngón tay khép lại áp sát vào da của vú, ấn với độ nặng nhẹ khác nhau để phát hiện độ cứng mềm, tính chất khác nhau của khối u. Khám lần lượt bầu vú đến quầng vú và núm vú và chú ý xem có nước chảy ở đầu vú không.
Những điều cần chú ý lúc sờ nắn vú:
a- Khám bầu vú tốt nhất là sau khi thấy kinh 7-10 ngày là lúc mà trạng thái sinh lý của tuyến vú tương đối ổn định, có hòn cục dễ phát hiện.
b- Phát hiện khối u ở bầu vú cần hiểu rõ vị trí, to nhỏ, hình thái, độ cứng, độ đau, độ di động, bề mặt của khối u.
c - Cần kiểm tra tình hình hạch lym phô ở hố nách, hố thượng đòn và hố hạ đòn.
d - Cần kết hợp với độ tuổi, tiền sử bệnh và các mặt khám xét khác để xác định chẩn đoán.
Các Phương Pháp Điều Trị Bệnh Tuyến Vú
Phương Pháp Điều Trị Nội Khoa
+ Giải Biểu Tiêu Độc: dùng cho chứng nhũ ung giai đoạn mới phát, có triệu chứng sốt, sợ lạnh, lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Sác. Bài thuốc thường dùng: Qua Lâu Ngưu Bàng Thang (Qua lâu, Ngưu bàng tử, Thiên hoa phấn, Hoàng cầm, Trần bì, Chi tử, Tạo giác thích, Kim ngân hoa, Thanh bì, Sài hồ, Cam thảo, Liên kiều), Ngân Kiều Tán (Kim ngân hoa, Liên kiều, Ngưu bàng tử, Cát cánh, Bạc hà, Trúc diệp, Kinh giới, Đạm đậu xị, Sinh cam thảo, Lô căn tươi).
+ Thanh Nhiệt Giải Độc: dùng cho chứng nhũ ung, nhũ phát dạng nhiệt độc thịnh, giai đoạn làm mủ. Có triệu chứng nóng sốt, khát nước, táo bón, nước tiểu vàng đậm, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Huyền Sác. Dùng bài Hoàng Liên Giải Độc Thang, Nội Sơ Hoàng Liên Thang (Binh lang, Mộc hương, Chi tửû, Liên kiều, Bạc hà, Hoàng cầm, Hoàng liên, Cam thảo, Cát cánh, Đại hoàng, Đương quy, Bạch thược).
+ Thác Lý Thấu Nùng: dùng cho bệnh nhân cơ thể suy nhược, khí huyết hư,, làm mủ khó vỡ hoặc vỡ mủ ra nước trong loãng, miệng nhọt bằng, sưng, khó liền miệng, môi lưỡi đỏ nhợt, mạch Trầm Tế vô lực. Dùng bài Thác Lý Thấu Nùng Thang (Nhân sâm, Bạch truật, Sơn giáp, Bạch chỉ, Thăng ma, Đương quy, Cam thảo, Hoàng kỳ, Tạo giác thích, Thanh bì), hoặc bài Thác Lý Tiêu Độc Tán.
+ Giải Uất Hóa Đờm: dùng cho chứng bệnh tinh thần không thư thái, can khí uất khiến chức năng tỳ rối loạn, đờm khí kết tụ sinh bệnh nhũ trung kết hạch như Nhũ tích, Nhũ lịch, Nhũ nham..., dùng các bài Tiêu Dao Tán hợp Tiểu Kim Đơn.
+ Bổ Ích Phù Chính: dùng cho chứng Nhũ nham, Nhũ lao sau khi loét, sắc mặt kém tươi nhuận, khó thở, mệt mỏi, chán ăn, môi lưỡi nhợt, mạch Tế vô lực hoặc sốt chiều ra mồ hôi, váng đầu, ù tai, chất lưỡi đỏ, mạch Tế Sác; Hoặc người mát, chân tay lạnh, đại tiện lỏng, lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Trầm Trì; Hoặc Nhũ ung, Nhũ phát, Nhũ lao đã vỡ, khí huyết đều hư; thường dùng bài Dưỡng Vinh Thang, Quy Tỳ Thang. Trường hợp Can Thận bất túc, chọn dùng các bài Tả Qui Hoàn, Hữu Qui Hoàn, Lục Vị Địa Hoàng Hoàn, Nhị Tiên Thang (Tiên mao, Tiên linh tỳ, Đương qui, Ba kích, Tri mẫu, Hoàng bá).
Phương Pháp Điều Trị Tại Chỗ
+ Phương Pháp Dán Thuốc: Đối với các chứng như Nhũ ung, Nhũ phát thuộc dương chứng, nên thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng. Dùng Kim Hoàng Tán, Ngọc Lộ Tán, Song Bá Tán trộn với nước hoặc mật đắp ngoài, ngày dùng 1-2 lần. Lúc vỡ mủ rồi dùng các bài Bát Nhị Đơn, Cửu Nhất Đơn. Sau khi mủ ra gần hết, trường hợp hết mủ, dùng Sinh Cơ Tán, Sinh Cơ Ngọc Hồng Cao. Đối với những trường hợp ung thư, nên ôn kinh hòa dương, hóa đờm, thông lạc, tiêu thũng, chỉ thống, nên dùng Dương Hòa Giải Ngưng Cao, Thấm Hắc Thối Tiêu, Quế Xạ Tán v.v...
+ Điều Trị Bằng Phẫu Thuật: rạch da tháo mủ (đối với chứng Nhũ ung, Nhũ phát giai đoạn làm mủ), phẫu thuật ngoại khoa (đối với chứng u xơ hoặc ung thư vú). NHŨ TỊCH - U VÚ(Nhũ Tuyến Tăng Sinh)-Nhũ tuyến tăng sinh là một loại bệnh thường gặp, thường gặp ở tuổi từ 25 đến 40. Đa số thấy bị ở phía trên vú. Đặc điểm của bệnh là bầu vú có khối u, sưng đau tăng trước lúc có kinh và giảm lúc hết kinh. Còn gọi là Nhũ Tuyến Tiểu Diệp Tăng Sinh Bệnh.
Nguyên Nhân
+ Can Uất Đờm Ngưng: tình chí không thoải mái, dễ tức giận làm cho Can bị tổn thương, can khí uất kết, khí trệ đờm ngưng. Hoặc lo nghĩ nhiều làm cho Tỳ bị tổn thương, chức năng vận hoá của Tỳ bị rối loạn, đờm trọc nội sinh, khí huyết ứ trệ, đờm thấp ngưng kết ở vú gây nên bệnh.
+ Hai Mạch Xung Nhâm Mất Điều Hoà, can thận bất túc, khí huyết lưu thông bị trở ngại làm cho đờm thấp ngưng kết ở vú mà sinh bệnh.
Triệu Chứng
Triệu chứng chủ yếu là ở tuyến vú xuất hiện những khối u to nhỏ không đều, một
bên vú bị trước, bên kia bị sau hoặc hai bên cùng có, phân tán hoặc tập trung một vùng, khối u không có ranh giới rõ, di động, không dính vào da, cứng, ấn vào đau; ở một số ít bệnh nhân, đầu vú có chảy nước vàng xanh hoặc nâu.
Có thể phân thành 4 thể bệnh:
+ Khối U Dạng Phiến: dày mỏng khác nhau, số lượng không đồng đều, phân tán hoặc tập trung, di động, không dính, bờ không rõ hoặc một số rõ, bề mặt trơn tru hoặc lổn nhổn, hình viên dài hoặc không định hình, độ cứng mềm khác nhau.
+ Khối U Dạng Cục: hình dáng không đồng đều, độ cứng trung bình, di động, mặt tròn hoặc gồ ghề, bờ rõ hoặc tương đối rõ, độ to nhỏ khoảng 0,5-3cm.
+ Khối U Dạng Hỗn Hợp gồm đủ các loại, dẹt, cục.
+ Khối U Phân Tán rải rác toàn bộ bầu vú. Cũng có loại vừa phân tán vừa hỗn hợp.
Chẩn Đoán Phân Biệt
+ U Xơ Tuyến Vú: Thường gặp ở nữ thanh niên, khối u hình trứng, bờ rõ, mặt trơn tru, di động tốt, thường phát sinh một bên vú, không đau.
+ Ung Thư Vú: thường phát sinh vào lứa tuổi 40-60, khối u cứng, bờ không rõ, dính với các tổ chức kế cận, ít di động, thường không đau.
Biện Chứng Luận Trị
+ Can uất đờm ngưng:
Triệu chứng: Thường tinh thần bứt rứt dễ cáu gắt, mất ngủ, hay mơ, bầu vú tức đau, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền.
Điều trị: Sơ can giải uất, hoá đờm tán kết.
Phương thuốc: Dùng bài Tiêu Dao Bối Lâu Tán hoặc Lục Thần Toàn Yết Hoàn.
+ Xung nhâm thất điều:
Triệu chứng: Kèm theo kinh nguyệt không đều, vùng thắt lưng đau nhức, kinh ít, thống kinh hoặc kinh bế, chất lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền Tế hoặc Trầm Tế.
Điều trị: Điều lý Xung Nhâm, hoá đờm, tán kết.
Phương thuốc: Dùng bài Nhị Tiên Thang(xem http://www.thaythuoccuaban.com/thuoc_chua_benh_viem_dau/nhutich.html)
eva flight
giá vé máy bay đi mỹ khứ hồi
hãng hàng không korean air tại việt nam
mua vé máy bay đi mỹ hãng nào rẻ
săn vé máy bay giá rẻ đi canada
Cuoc Doi La Nhung Chuyen Di
Du Lich Tu Tuc
Tri Thức Du Lịch
ve may bay di canada