Trên bản đồ hành chính của Việt Nam mình hôm nay, có một địa danh mà nhiều người bầu chọn là chỉ cần “xướng” lên cái tên chính thức một lần thôi đã xứng đáng là điểm đến kỳ bí, lạ lùng và khiến nhiều người thích khám phá vào bậc nhất: “Quần đảo Hải tặc”.
Cái tên quần đảo Hải Tặc ra đời từ khoảng cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18. Nó nổi tiếng với những vụ cướp biển quy mô lớn, có tổ chức. Thời kỳ này, nhiều tàu buôn của Trung Quốc và các nước phương Tây qua đây. Nay quần đảo thuộc xã Tiên Hải (TX Hà Tiên), cách đất liền 18km, cách đảo Phú Quốc 40km.
Quần đảo Hải Tặc có tới 14 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó chỉ mới có 6 hòn có người ở được ghi nhận gồm: Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Nhỏ, Hòn Giang, Hòn Uï, Hòn Đước và Hòn Đồi Mồi. Người dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản, dịch vụ.
Thời Pháp, quần đảo này thuộc làng Tiên Hải, tỉnh Hà Tiên. Quần đảo Hải Tặc có tổng diện tích đất nổi là 1.100ha, bao gồm 16 hòn đảo nằm gần nhau cách bờ biển Hà Tiên 11 hải lý và cách đảo Phú Quốc 16 hải lý, trong đó lớn nhất là đảo Hòn Đốc. Hiện nay có khoảng 7 đảo có cư dân sinh sống, còn lại đều là đảo hoang.
Quần đảo Hải Tặc nằm trong vịnh Thái Lan, phía tây bắc là quần đảo Bà Lụa, phía đông là đảo Phú Quốc, thuộc địa bàn xã Tiên Hải, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Thời Pháp, quần đảo này thuộc làng Tiên Hải, tỉnh Hà Tiên. Quần đảo Hải Tặc có tổng diện tích đất nổi là 1.100 ha, bao gồm 16 hòn đảo nằm gần nhau cách bờ biển Hà Tiên 11 hải lý (27,5 km), cách đất liền bảy hải lý (18 km) và cách đảo Phú Quốc 16 hải lý (40 km), trong đó lớn nhất là đảo Hòn Đốc.Quần đảo rải ra trên vùng biển rộng 5 km, dài 7 km. Cấu tạo các đảo chủ yếu là đá phiến, cát kết, kreta, độ cao các đảo dưới 100 m. Trên quần đảo, nước ngọt khá hiếm hoi. Thực vật ở quần đảo chủ yếu thuộc loại thực vật á xích đạo thứ.Hiện nay có sáu đảo là có cư dân sinh sống, bao gồm Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Nhỏ, Hòn Giang, Hòn Ụ, Hòn Đước và Hòn Đồi Mồi, còn lại đều là đảo hoang. Cái tên quần đảo Hải Tặc ra đời từ khoảng cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18. Nó nổi tiếng với những vụ cướp biển quy mô lớn, có tổ chức. Thời kỳ này, nhiều tàu buôn của Trung Quốc và các nước phương Tây qua đây. Nay quần đảo thuộc xã Tiên Hải (TX Hà Tiên), cách đất liền 18km, cách đảo Phú Quốc 40km.
Quần đảo Hải Tặc có tới 14 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó chỉ mới có 6 hòn có người ở được ghi nhận gồm: Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Nhỏ, Hòn Giang, Hòn Uï, Hòn Đước và Hòn Đồi Mồi. Người dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản, dịch vụ.
Quần đảo Hải Tặc còn gọi là quần đảo Hà Tiên, nằm trong vịnh Thái Lan, phía tây bắc là quần đảo Bà Lụa, phía đông là đảo Phú Quốc, thuộc địa bàn xã Tiên Hải, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.
Thời Pháp, quần đảo này thuộc làng Tiên Hải, tỉnh Hà Tiên. Quần đảo Hải Tặc có tổng diện tích đất nổi là 1.100ha, bao gồm 16 hòn đảo nằm gần nhau cách bờ biển Hà Tiên 11 hải lý và cách đảo Phú Quốc 16 hải lý, trong đó lớn nhất là đảo Hòn Đốc. Hiện nay có khoảng 7 đảo có cư dân sinh sống, còn lại đều là đảo hoang.
Sở dĩ quần đảo có tên là quần đảo Hải Tặc vì vào khoảng cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18, quần đảo này từng là căn cứ của hải tặc. Xuất phát từ đây, các toán cướp biển tấn công và khống chế các tàu buôn lớn của Trung Quốc và các nước phương tây từ vịnh Hà Tiên - Rạch Giá ra đến vịnh Thái Lan. Theo nhà sử học Trương Minh Đạt, do quần đảo có địa hình hiểm trở, lại nằm trên tuyến đường thông thương quan trọng nên một thời gian dài là nơi lý tưởng để cướp biển đồn trú, ẩn nấp, mai phục và tấn công các tàu buôn qua lại. Thời điểm cực thịnh của các toán cướp này là khi chính quyền của Mạc Thiên Tích bị quân Xiêm đánh bại. Một thời gian dài, Hà Tiên không có bộ máy chính quyền cai quản. Tàu bè nước ngoài vẫn vào ra thương cảng ở đây, trong số đó, có cả tàu của cướp biển. Đến khi người Pháp chiếm đóng vùng Hà Tiên, vùng biển này vẫn có cướp hoành hành.
Trên bản đồ hành chính của nước Việt Nam mình hôm nay, có một địa danh mà nhiều người bầu chọn là chỉ cần “xướng” lên cái tên chính thức một lần thôi, đấy đã xứng đáng là điểm đến kỳ bí, lạ lùng và… quyết mời người ta khám phá vào bậc nhất: “Quần đảo Hải tặc”.
Nằm ở khu vực gần như chót mũi biển Tây tổ quốc, thuộc vào xã đảo Tiên Hải, cách thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang chừng hơn ba chục cây số, Quần đảo Hải tặc gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ. Nơi này từng lừng lẫy, khét tiếng, khốc hại trong lịch sử các quốc gia liên quan bởi nạn cướp biển. Cướp biển nhiều đến mức người đời và nhà chức trách đem “tệ nạn” đặt thành tên trên bản đồ đến tận hôm nay.
“Quần đảo Hải tặc” là cái tên được ghi hẳn hoi trên bản đồ hành chính hiện nay của nước VN ta, chứ không phải trong lời đồn thổi hay trong sử sách xửa xưa.
Và, tấm bê tông lớn (cột mốc chủ quyền, dựng cách đây hơn 50 năm) được lực lượng biên phòng bảo vệ cẩn mật, gìn giữ linh thiêng ở mé đảo Hòn Đốc, cũng ghi rõ: “Quần đảo Hải tặc”. Đã “lừng danh” sử sách và dư luận suốt mấy thế kỷ qua, đến bây giờ, câu chuyện về băng cướp Cánh Buồm Nâu với lá cờ là cái chổi màu đen treo trên cột buồm thề quét sạch “tàu buôn muôn phương” khi ghé qua vùng vịnh Thái Lan vẫn còn... đó.
“Quần đảo Hải tặc. Hải đồ số: 3686 S.H; vĩ tuyến 10 độ 10' 8; kinh tuyến 104 độ 20' 0”. Phần đế của trụ bê tông có dòng chữ ghi rõ: “Quần đảo Hải tặc gồm có các đảo sau: Hòn Kèo Ngựa, hòn Kiến Vàng, Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Vinh, Hòn Gùi, Hòn Ụ, Hòn Giang, Hòn Chơ Rơ, Hòn Đước Non, Hòn Bô Dập, Hòn Đồi Mồi…”. Cuối các dòng chữ có chú thích rõ: “Phái bộ quân sự thị sát và nghiên cứu, đến viếng (thăm) quần đảo ngày 28/7/1958, dưới sự hướng dẫn của Hải quân Việt Nam”.
Tấm bia chủ quyền quần đảo Hải tặc
Điều đáng ngạc nhiên là cách đây vài năm, nạn cướp biển vẫn diễn ra, gây ra bao đau thương và hoảng loạn cho bà con nước Việt cũng như cả vùng vịnh Thái Lan.
Một xóm dân trên quần đảo Hải tặc. |
Cướp biển đầu hàng lực lượng vũ trang Việt Nam. (Ảnh chụp lại từ tư liệu của công an) |
“Quần đảo Hải tặc” là cái tên được ghi rõ ràng trên bản đồ hành chính Việt Nam hiện nay. |
Cách đây chưa lâu, công an tỉnh Kiên Giang đã phát hiện nhiều người ngoại quốc cầm bản đồ cổ, cuốc xẻng xâm nhập quần đảo Hải tặc để đào tìm kho báu bí ẩn...
Chúng tôi đã sống vài ngày trên 16 hòn đảo thuộc quần đảo Hải tặc. Nơi ấy, giờ là xã đảo Tiên Hải nằm cách thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang chừng hơn ba chục cây số đường biển.
Theo nhà sử học Trương Minh Đạt (chuyên gia nghiên cứu lịch sử vùng Hà Tiên, Kiên Giang) thì các toán cướp biển hung ác và “thịnh phát” nhất đã hoành hành nhiều nhất trong khu vực quần đảo Hải tặc vào thời gian “triều đình” bị quân Xiêm đánh bại.
Đến khi người Pháp chiếm đóng vùng Hà Tiên, vùng biển này vẫn có hải tặc hoành hành. Cuốn “Trấn Hà Tiên và Tao đàn Chiêu anh các” của ông Hà Văn Thuỳ (NXB Văn học, năm 2002) cũng viết: “... do vị trí địa lý của mình, Hà Tiên còn bị nhiều trận cướp phá của những đảng phái ngoài vịnh Xiêm La: năm 1747, bọn cướp biển ở Long Xuyên chặn cướp thuyền chở tặng vật của chúa Nguyễn ban thưởng; năm 1767, dẹp bọn cướp do Hoắc Nhiên cầm đầu tại vùng Cổ Công; năm 1770 dẹp bọn cướp lớn có sào huyệt ở Campốt, Vũng Thơm...”.Người dân trên các đảo sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản và dịch vụ du lịch. Một bản báo cáo mới đây cho biết: "Tình hình an ninh trên biển những năm gần đây có tốt hơn, nhưng nạn cướp vũ trang vẫn còn xảy ra, làm cho ngư dân thiếu an tâm sản xuất".
Chúng tôi đã sống vài ngày trên 16 hòn đảo thuộc quần đảo Hải tặc. Nơi ấy, giờ là xã đảo Tiên Hải nằm cách thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang chừng hơn ba chục cây số đường biển.
Theo nhà sử học Trương Minh Đạt (chuyên gia nghiên cứu lịch sử vùng Hà Tiên, Kiên Giang) thì các toán cướp biển hung ác và “thịnh phát” nhất đã hoành hành nhiều nhất trong khu vực quần đảo Hải tặc vào thời gian “triều đình” bị quân Xiêm đánh bại.
Đến khi người Pháp chiếm đóng vùng Hà Tiên, vùng biển này vẫn có hải tặc hoành hành. Cuốn “Trấn Hà Tiên và Tao đàn Chiêu anh các” của ông Hà Văn Thuỳ (NXB Văn học, năm 2002) cũng viết: “... do vị trí địa lý của mình, Hà Tiên còn bị nhiều trận cướp phá của những đảng phái ngoài vịnh Xiêm La: năm 1747, bọn cướp biển ở Long Xuyên chặn cướp thuyền chở tặng vật của chúa Nguyễn ban thưởng; năm 1767, dẹp bọn cướp do Hoắc Nhiên cầm đầu tại vùng Cổ Công; năm 1770 dẹp bọn cướp lớn có sào huyệt ở Campốt, Vũng Thơm...”.Người dân trên các đảo sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản và dịch vụ du lịch. Một bản báo cáo mới đây cho biết: "Tình hình an ninh trên biển những năm gần đây có tốt hơn, nhưng nạn cướp vũ trang vẫn còn xảy ra, làm cho ngư dân thiếu an tâm sản xuất".
Trên đảo Hòn Tre vẫn còn nhiều người lưu giữ những câu chuyện về băng cướp biển Cánh buồm đen, tồn tại ở những năm đầu thế kỷ 20. Băng cướp này chủ yếu cướp của những tàu buôn nước ngoài. Trên cột buồm tàu của băng này thường treo cây chổi với thông điệp quét sạch tàu qua lại. Phạm vi hoạt động của băng cướp rất rộng, bao trùm một vùng biển lớn trong vịnh Thái Lan.
Theo lời kể của những người dân cố cựu ở Hà Tiên, sở dĩ có tên là quần đảo Hải Tặc vì trong 3 thế kỷ gần đây, quần đảo này từng là căn cứ của bọn hải tặc. Xuất phát từ đây, bọn cướp biển khống chế các tàu buôn từ Hà Tiên - Rạch Giá ra đến vịnh Thái Lan. Vàng bạc châu báu cướp được, bọn chúng đem chôn giấu tại một số địa điểm bí mật trên quần đảo.
Năm 2010, ông Phan Thanh Quang, Chủ tịch hội đồng nhân dân xã Tiên Hải, kể rằng từ khi ông về đây (1985) đã nghe danh hải tặc Cánh buồm đen. Thậm chí, người ta còn nói trên đảo Hòn Tre còn có cựu thành viên của đảng cướp này từng sinh sống.
Có nguồn tin nói cướp biển chôn của cải tại một số địa điểm bí mật trên quần đảo. Năm 1983, có hai người nước ngoài, một người Mỹ và một người Anh đã đến quần đảo để đào kho báu. Trong hồ sơ của Công an tỉnh Kiên Giang còn ghi tóm tắt về vụ việc này, diễn ra vào một buổi chiều tháng 3 năm 1983. Hồ sơ viết: “quần chúng ở xã Tiên Hải (xã ở hải đảo), huyện Kiên Hải dùng tàu biển vây bắt hai người nước ngoài xâm nhập vào đảo, một người Anh (Richard Charles Knight), một người Mỹ (Frederick Kurt Graham) đi bằng bobo từ hướng đảo Phú Quốc vào đảo Hòn Tre Nhỏ, thu hai máy bộ đàm, hai máy chụp hình, một máy quay phim, một ống dòm, nhiều bản đồ, hải đồ và dụng cụ khác”. Họ khai rằng mình có một tấm bản đồ được vẽ cách đây 300 năm của dòng họ truyền lại chỉ dẫn tới kho báu mà hải tặc chôn giấu ở đây.
Phát hiện tiền cổ
Đầu năm 2009, một nhóm ngư dân lặn tìm ốc, hải mã vô tình bắt gặp một số lượng khá lớn tiền đồng cổ với nhiều loại mệnh giá khác nhau.
Năm 2007, chính quyền tỉnh Kiên Giang đã chấp thuận chủ trương cho nhà đầu tư thuê một số hòn đảo thuộc quần đảo Hải Tặc để phát triển các khu du lịch sinh thái biển. Công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang được cho thuê sáu hòn đảo để đầu tư du lịch. Công ty Nhất Tâm - Laspapim (Thành phố Hồ Chí Minh) thuê đảo Hòn Tre để đầu tư dự án du lịch nghỉ dưỡng và một trường quay phim.
Trong những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã chấp thuận chủ trương cho nhà đầu tư thuê một số hòn đảo thuộc quần đảo Hải Tặc để phát triển các khu du lịch sinh thái biển. Bước đầu đã có hai nhà đầu tư được chọn. Trong đó, Cty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang được tỉnh đồng ý cho thuê 6 hòn đảo để đầu tư du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, câu cá.... Cty Nhất Tâm - Laspapim (Tp.Hồ Chí Minh) thuê đảo Hòn Tre để đầu tư dự án du lịch nghỉ dưỡng, một trường quay phim đạt tiêu chuẩn quốc tế...
Tỉnh Kiên Giang cũng đã phê duyệt quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái trên đảo Hòn Tre Vinh và Hòn Đước thuộc quần đảo Hải Tặc của Cty Thương mại và Sản xuất T&T.
Tại đây, người ta dự định sẽ xây khu nghỉ, thể thao biển và các dịch vụ giải trí, du lịch khác trên diện tích khoảng 42ha. Dự kiến, công trình đầu tiên sẽ được xây dựng vào năm sau và đến năm 2010, một số hạng mục có thể phục vụ khách du lịch.
Theo đồ án quy hoạch, khu du lịch được phân thành hai khu chính. Trong đó, đảo Hòn Đước được chia thành 17 khu chức năng và đảo Hòn Tre Vinh được chia thành 12 khu chức năng. Khu du lịch này có khả năng phục vụ lưu trú, nghỉ dưỡng được khoảng 400 người, trong đó 230 khách/ngày đêm và số lao động làm việc trên đảo 170 người...
Với tiềm năng sẵn có, chắc chắn trong tương lai gần, đảo Hải Tặc sẽ là khu nghỉ dưỡng cao cấp, phục vụ nhu cầu của du khách trong và ngoài nước.
Tàu từ Hà Tiên ra đến quần đảo Hải Tặc mất 1h30 phút. Đa phần diện tích các đảo là cây rừng che phủ, nơi giáp với nước mặn là ghềnh đá trơ trọi và hoang sơ.
Điện ở đảo được cung cấp bằng máy phát điện từ 17 giờ - 23 giờ đêm. Lưu ý sạc điện thoại, pin máy ảnh, máy quay phim trong thời gian này.
Đầu năm 2008, chính quyền tỉnh Kiên Giang phê duyệt quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái trên hai đảo Hòn Tre Vinh và Hòn Đước thuộc quần đảo Hải Tặc của Công ty thương mại và sản xuất T&T. Tại đây, người ta dự định sẽ xây khu nghỉ, thể thao biển và các dịch vụ giải trí, du lịch khác trên diện tích khoảng 42 ha. Dân trên đảo cho rằng lẽ ra phải gọi là Hòn Che vì mấy hòn đảo này nằm hình vòng cung như con tôm che chắn cho Hà Tiên chứ ít thấy tre mọc trên mấy hòn đảo này.
Đây là danh sách tất cả các hải đảo ở Việt Nam:
Đảo trong Vịnh Bắc Bộ
Vùng biển duyên hải Bắc Bộ
- Vịnh Hạ Long (quần đảo) (Quảng Ninh)
- Vịnh Bái Tử Long (quần đảo) (Quảng Ninh)
- Vĩnh Thực (Quảng Ninh)
- Đảo Cát Bà (Hải Phòng)
- Hòn Dáu (Hải Phòng)
- Đảo Quan Lạn (Quảng Ninh)
- Đảo Thẻ Vàng (Quảng Ninh)
- Đảo Cống Đông (Quảng Ninh)
- Đảo Cống Đỏ (Quảng Ninh)
- Đảo Trà Bản (Quảng Ninh)
- Đảo Ngọc Vừng (Quảng Ninh)
- Đảo Vạn Cảnh (Quảng Ninh)
- Đảo Đồng Rui (Quảng Ninh)
- Đảo Thoi Xanh (Quảng Ninh)
- Đảo Minh Châu (Quảng Ninh)
- Đảo Thượng Mai (Quảng Ninh)
- Đảo Hạ Mai (Quảng Ninh)
- Đảo Tuần Châu (Quảng Ninh)
- Đảo Cái Bầu (Quảng Ninh)
- Đảo Chàng Ngo (Quảng Ninh)
- Hòn Miều (Quảng Ninh)
- Quần đảo Long Châu
- Cô Tô (quần đảo) (Quảng Ninh)
- Bạch Long Vĩ (Quảng Ninh)
- Cồn Đen (Thái Bình)
- Cồn Vành (Thái Bình)
- Cồn Thủ (Thái Bình)
- Cồn Lu (Nam Định)
- Cồn Ngạn (Nam Định)
- Cồn Xanh (Nam Định)
- Cồn Mờ (Ninh Bình)
- Cồn Nổi (Ninh Bình)
Vùng biển Bắc Trung Bộ
- Hòn Nẹ (Thanh Hóa)
- Hòn Mê (Thanh Hóa)
- Đảo Biện Sơn (Thanh Hóa)
- Hòn Ngư (Nghệ An)
- Hòn Chó (Nghệ An)
- Hòn Mắt (Nghệ An)
- Hòn Sục hay đảo Sụp, Hòn Sụp (Nghệ An)
- Đảo Lan Châu (Nghệ An)
- Cồn Niêu (Nghệ An)
- Hòn Tuần (Nghệ An)
- Hòn Mạn
- Hòn Én (Hà Tĩnh)
- Hòn Oản hay Hòn Búc, Hòn Bấc, Hòn Bớt,Hòn Bơớc, Hòn Oán
- Đảo Sơn Dương (Hà Tĩnh)
- Hòn Con Chim
- Hòn Hải Đăng
- Hòn Nồm
- Hòn Lạp (Hà Tĩnh)
- Hòn Chóp Mẹ và Hòn Chóp Con
- Hòn La (Quảng Bình)
- Hòn Gió còn có các tên khác là Hòn Chim, Đảo Hải Âu, Hòn Ông, đảo Gió, đảo Chim
- Hòn Chùa
- Hòn Vụng Chùa (Vũng Chùa khác với Hòn Chùa
- Hòn Núc
- Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị)
Các đảo từ Quảng Trị tới Bình Thuận
- Hòn Chảo tức Hòn Sơn Chà, Hòn Sơn Trà, cù lao Hàn
- Hòn Đôi
- Hòn Ông
- Hòn Trì
- Hòn Bịp
- Hòn Vung
- Hòn Me
- hòn Mài
- Hòn Đen
- Hòn Lớn
- Hòn Tai
- Hòn Quéo
- Hòn Đỏ
- Hòn Thị
- Hòn Chà-là
- Đảo Khỉ
- Hòn Dung
- Hòn Mát
- Hòn Tre
- Hòn Một
- Hòn Nọc
- Hòn Miễu
- Hòn Tằm
- Hòn Mun
- Hòn Nội
- Hòn Ngoại
- Đảo Bình Ba
- Hòn Chút
- Cù Lao Chàm
- Cù Lao Ré(đảo Lý Sơn)
- Cù Lao Xanh
- Hòn Con Trâu
- Hòn Ông Căn
- Hòn Ông Cơ
- Đảo Tam Hải
- Hòn Ngọn Dứa
- Hòn Măng
- Hòn Rùa
- Hòn Nước
- Hòn Đụn
- Hòn Rớ
- Cù lao Mái Nhà
- Hòn Than
- Hòn Mù U
- Nhất Tự Sơn
- Hòn Nưa
- Hòn Lăng
- Hòn Câu
- HÒn Nọc
- HÒn Dung
- Bình Hưng
- Hòn Miếu
- Mỹ Giang
Các đảo từ Bình Thuận tới Cà Mau
- Cù lao Câu
- Phú Quý
- Kê Gà
- Hòn Nghề
- Hòn Lao tức Hòn Ghềnh
- Côn Sơn tức Côn Đảo
- Long Sơn
- Gò Găng
- Cù lao Tào
- Hòn Bà phía ngoài mũi Nghinh Phong (mũi Ô Cấp), thành phố Vũng Tàu
- Hòn Hải Ngưu
- Đảo Thạnh An
- Cồn Công
- Cồn Ngang tức Cồn Nghêu ở Tiền Giang
- Cồn Nghêu ở Trà Vinh
Đảo trong Vịnh Thái Lan
- Hòn Khoai
- Hòn Chuối
- Quần đảo Nam Du
- Hòn Rái
- Hòn Tre (Tây Nam Bộ)
- Hòn Nghệ
- Quần đảo Hải Tặc
- Quần đảo Bà Lụa
- Hòn Độc
- Phú Quốc
- Hòn Bàng gần bờ phía Bắc đảo Phú Quốc, giáp giới biển Campuchia
- Quần đảo An Thới nằm ở phía nam đảo Phú Quốc
- Thổ Chu
- Hòn Đá Bạc
Quần đảo Hoàng Sa
- Bãi Đá Bắc
- Đảo Bắc
- Đảo Trung
- Đảo Nam
- Đảo Cây còn gọi là đảo Cù Mộc
- Cồn Cát Tây
- Cồn Cát Bắc
- Cồn Cát Trung
- Cồn Cát Nam
- Cồn Cát chưa có tên Việt ở phía nam của cồn Cát Nam
- Đảo Trung
- Đảo Phú Lâm
- Đảo Hòn Đá
- Iltis Bank bãi ngầm chưa có tên tiếng Việt
- Đảo Linh Côn
- Đảo Hòn Tháp
- Bãi Gò Nổi(Gò Nô, Gò Nói)
- Đảo Xà Cừ hay cồn Quan Sát
- Đảo Ốc Hoa
- Đảo Ba Ba
- Đảo Áp Công đảo này chưa có tên tiếng Việt, Trung Quốc gọi là Yagong (Áp Công)
- Đảo Hoàng Sa
- Đảo Lưỡi Liềm
- Đảo Hữu Nhật
- Đảo Duy Mộng
- Đảo Quang Ảnh
- Đảo Quang Hòa
- Bãi Châu Nhai
- Bãi Thủy Tề
- Bãi Quảng Nghĩa
- Bãi Bồng Tan
- Bãi La Mác
- Đảo Rùa Trắng hay đảo Bạch Quy
- Đảo Tri Tôn
- Đá Hải Sâm hay bãi Sơn Dương
- Đá Bông Bay
- Đảo Chim Yến
- Bãi Ốc Tai Voi
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa được chia làm 8 cụm:1. Song Tử
2. Thị Tứ
- Đảo Thị Tứ
- Đảo Bến Lạc còn gọi là đảo Dừa
- Đảo Cá Nhám
- Đá Hoài Ân
- Đá Tri Lễ
- Bãi Hữu Độ
- Bãi Cỏ My
- Đá Trâm Đức
- Đá Vĩnh Hảo
- Đá Cái Vung
- Đá Su Bi (Đá Xu Bi)
3. Loại Ta
- Đảo Loại Ta
- Cồn An Nhơn hay Cồn Lan Can
- Đá An Lão hay Đá Men Di
- Bãi Đường
- Bãi An Nhơn Bắc
- Bãi Loại Ta
- Bãi Loại Ta Nam
- Đá Loại Ta Đông
4. Nam Yết
- Ba Bình
- Nam Yết
- Đảo Sơn Ca
- Bãi Bàn Than
- Đá Núi Thị
- Đá Lạc tức Gaven Nam
- Đá Ga Ven tức Gaven Bắc
- Đá Én Đất
5. Sinh Tồn
- Sinh Tồn
- Sinh Tồn Đông hay còn gọi là Đá Nhám (khác với đảo Cá Nhám) hay đá Grisan (Grierson Reef)
- Gạc Ma (Johnson South Reef)
- Cô Lin (Johnson North Reef)
- Len Đao ( Len Dao Reef)
- Đá Nhạn Gia
- Đá Bình Khê
- Đá Ken Nan
- Đá Tư Nghĩa hay Đá Huy Gơ
- Đá Bình Sơn
- Đá Bãi Khung
- Đá Đức Hòa
- Đá Ba Đầu
- Đá An Bình hay còn gọi là đá Rốt Tên (Ross Reef)
- Đá Vị Khê
- Đá Bia hay Đá Băm Pho
- Đá Ninh Hòa
- Đá Văn Nguyên
- Đá Phúc Sỹ còn gọi là Đá Hi Ghen
- Đá Núi Trời
- Đá Nghĩa Hành
- Đá Tam Trung
- Đá Sơn Hà
- Đá Lớn
- Đá Nhỏ
- Đá Đền Cây Cỏ
- Đá Chữ Thập
- Đá Long Hải
- Đá Lục Giang tức Đá Hốp, Hopps Reef
- Benitez Reef
- Đá Tân Châu
- Chữ Thập
- Fancy Wreck Shoal
6. Trường Sa
- Trường Sa Lớn
- Trường Sa Đông hay Đá Giữa
- Đá Lát
- Đá Tây
- Đá Đông
- Châu Viên
- Bãi Ngọc Điền
- Bãi Tốc Tan
- Đảo Phan Vinh
- Đá Núi Môn
- Bãi Chim Biển
- Bãi Nguyệt Sương
- Đá Tân Châu
- Núi Le
- Đá Tiên Nữ
- Đá Núi Cô
- Đá Nghiêng Rocher Incliné
- Coronation Bank
7. Thám Hiểm
- Bãi Thuyền Chài
- Đảo An Bang
- Đá Hà Tần
- Đá Thanh Kỳ
- Đá Kiệu Ngựa nằm trên Bãi Kiêu Ngựa
- Đảo Hoa Lau
- Suối Cát hay Đá Đa Lát, Dallas Reef
- Đá En Ca
- Đá Sác Lốt
- Đá Lu xi A Louisa Reef
- Đá Kỳ Vân
- Đá Công Đo
- Bãi Thám Hiểm hay Đá Sâu Investigator Shoal
- Đá Gia Hội
- Đá Gia Phú
- Bãi Phù Mỹ
- Bãi Hải Sâm
8. Bình Nguyên
- Đảo Bình Nguyên
- Đảo Vĩnh Viễn
- Đá Hoa tức Hoare Reef
- Đá Triêm Đức
- Đá Định Tường
- Đá Hội Đức
- Đá Ninh Cơ
- Đá Đít Kim Sơn Dickinson Reef
- Đá ĐinDeane Reef
- Đá Hàn Sơn
- Đá Pét Petch Reef
- Cồn san hô Jackson
- Bãi Cỏ Mây
- Bãi Suối Ngà
- Bãi Đồng Cam
- Bãi Cỏ Rồng hay Bãi Cỏ Rong, gồm có nhiều bãi nhỏ như Bãi Tổ Muỗi, Bãi Đồng Thạnh...
- Bãi Tổ Muỗi
- Bãi Đồng Thạnh
- Bãi Đồi Mồi
- Bãi Thạch Sa hay Bãi Cá Ngựa
- Bãi Ôn Thủy
- Bãi Cái Mép
- Đá Long Điền hay Đá Bốc Xan, Boxall Reef
- Bãi Chóp Mao hay Bãi Sa Bin, Sabina Shoal
- Đá Hợp Kim Hopkins Reef
- Bãi Mỏ Vịt hay Bãi Hồ Tràm, Hirane Shoal
- Bãi Lim (Đá Ba Cờ) tức Baker Reef
- Đá Khúc Giác
- Đá Vĩnh Hợp
- Đá Vĩnh Tuy
- Đá Gò Già
- Bãi Cạn Nam Southern Bank
- Đá Long Thới hay Đá Chà Và, Đá Nâu, Brown Reef
- Bãi Đồng Giữa
- Bãi Tây Nam Little Patches
- Bãi Trung Lễ
- Bãi Đồ Bàn hay Bãi Cạn Nâu, Brown Bank
- Bãi Rạch Vang
- Bãi Rạch Lấp
- Bãi Na Khoai
- Đá Bá
- Đá Phật Tự
- Vành Khăn
- Bãi Trăng Khuyết
- Đá Suối Ngọc
Các bãi ngầm
Giữa bờ biển miền nam và quần đảo Trường Sa:- Bãi Vũng Mây (Rifleman Bank, tức là bãi Vũng Mây "to" ) gồm có Bãi Vũng Mây "nhỏ" (Johnson Patch),Bãi Ba Kè, Bãi Đinh, Bãi Đất...
Bãi cạn Cà Mau
No comments:
Post a Comment