Color Burst - Sun-seekers
Wheat in Rainbow Field
Daisies
Lavender
Cây thông gần 5.000 tuổi
Một cây thông ở Mỹ nảy mầm từ khi người Ai Cập cổ đại còn chưa xây dựng các kim tự tháp và ngày nay nó vẫn tiếp tục sinh trưởng.
Cây Methuselah có tuổi đời khoảng 4.841 năm. Ảnh: sina.com.cn. |
Mọc trên một sườn núi trắng thuộc dãy White Mountains, bang California, Mỹ, cây nói trên được đặt tên là Methuselah. Theo Kinh thánh, Methuselah là tên của người sống thọ nhất thế gian (969 tuổi). Trên thực tế, nó là một cây thông Bristlecone (Pinus longaeva). Hai nhà khoa học đã tìm thấy cây Methuselah vào năm 1957. Các nhà khoa học khẳng định, tính tới năm 2010, cây đã tồn tại được 4.841 năm. Với tuổi đó, nó là sinh vật không sinh sản vô tính có niên đại cao nhất hành tinh.
Trang Answers cho biết, vị trí chính xác của cây Methuselah không được tiết lộ vì giới khoa học và chính quyền lo ngại những kẻ phá hoại sẽ tìm kiếm nó. Người ta chỉ nói nó mọc ở một nơi mang tên "rừng Methuselah" ở độ cao 2.900-3.000 m.
Sequoia
Những cây thông trên dãy White Mountains sống trong các điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Lượng mưa trung bình trên núi không tới 30 cm/năm nên chúng luôn thiếu nước. Rễ của chúng cắm vào nham thạch vôi, thứ gần như chẳng có chất dinh dưỡng. Để có thể sinh tồn, thông Bristlecone chỉ sử dụng rất ít chất dinh dưỡng. Vì vậy, dù có tuổi đời tới hàng nghìn năm nhưng thân chúng không cao lắm - tối đa khoảng 18 m. Mỗi năm chiều dài thân cây cũng chỉ tăng thêm khoảng 0,25 mm.
Nếu một cây thông Bristlecone mang tên Prometheus không bị chặt vào năm 1964, danh hiệu quán quân về tuổi thọ trong thế giới thực vật sẽ không thuộc về cây Methuselah. Theo tính toán của giới khoa học, cây Prometheus có tuổi đời 4.844 năm khi nó bị chặt. Người ta cũng phát hiện một cây thông cùng loài với Methuselah có niên đại xấp xỉ 4.600 năm và vẫn còn sống.
- California Honeysuckles
- California Sages
- California Lilacs, Ceanothus
- California Manzanitas
- California Currants and Gooseberries
- California Buckwheats
- Penstemons of California
- Monkeys of California
Ceanothus
Ribes
Diplacus
Danh sách cây gốc California(California Native Plants)
Acer macrophyllum * Bigleaf Maple
Achillea lanulosa * Yarrow
Achillea cerise queen
Achillea paprika
Achillea salmon beauty
Achillea terracotta
Achillea the beacon
Adiantum capillus-veneris * Maidenhair Fern
Antirrhinum multiflorum * Sticky Snapdragon
Aquilegia formosa * Crimson Columbine
Arctostaphylos densiflora 'Howard McMinn * Vine Hill Manzanita
Armeria maritima * Thrift or Sea Pink
Artemisia californica * California Sagebrush
Artemisia douglasiana * Mugwort
Asclepias californica * California Milkweed
Asclepias cordifolia * Purple Milkweed
Asclepias fascicularis * Narrow Leafed Milkweed, Mexican Whorled Milkweed
Asclepias linaria * Butterfly Weed
Asclepias speciosa * Showy Milkweed
Beloperone californica * Chuparosa
Berberis nevinii * Nevin's Barberry
Bloomeria crocea * Goldenstar
Calochortus albus * Fairy Lily
Calochortus catalinae * Catalina Mariposa Lily
Calochortus invenustus * Mariposa Lily
Calochortus kennedyi * Desert Mariposa Lily
Calochortus leichtlinii * Mariposa Lily
Calochortus minima * Mariposa Lily
Calochortus monophyllus * Yellow Mariposa Lily
Calycanthus occidentalis * Spice Bush
Campanula rotundifolia * Harebell
Carex praegracilis * Clustered Field Sedge
Carex tumulicola * Berkeley Sedge
Carpenteria californica* California Anemone
Ceanothus * California Lilac List
Cercis occidentalis * Western Redbud
Chilopsis linearis * Desert Willow
Clarkia bottae * Clarkia deflexa * Punch Bowl Godetia, Botta's Fairy Fan
Clarkia purpurea quadrivulnera * Four Spot
Clarkia purpurea purpurea * Farewell to Spring
Clarkia unguiculata * Woodland Clarkia
Clematis ligusticifolia * Creek Clematis
Collinsia heterophylla * Chinese Houses
Coreopsis gigantea * Giant Coreopsis
Cornus nuttallii * Mountain Dogwood
Dendromecon harfordii * Island Bush Poppy
Dendromecon rigida * Bush Poppy
Dichondra argentea * Silver Dichondra
Dodecatheon clevelandii * Padre's Shooting Star
Dicentra chrysantha * Golden Teardrops
Dicentra formosa * Bleeding Heart
Dichelostemma capitatum * Blue Dicks
Elymus condensatus Canyon Prince * Canyon Prince Giant Rye
Encelia californica * California Brittle-Bush, Coast Sunflower
Epipactis gigantea * Stream Orchid
Erigeron glaucus 'Bountiful' * Seaside Daisy
Erigeron glaucus Sea Breeze * Pink Seaside Daisy
Erigeron 'Wayne Roderick' * Seaside Daisy
Eriogonum arborescens * Santa Cruz Island Buckwheat
Eriogonum crocatum * Conejo Buckwheat, Saffron Buckwheat
Eriogonum incanum * Frosted Buckwheat
Eriogonum fasciculatum * California Buckwheat
Eriogonum giganteum * St. Catherine's Lace
Eriophyllum confertiflorum * Golden Yarrow
Eschscholzia caespitosa * Tufted Eschscholzia
Eschscholzia californica * California Poppy
Festuca californica * California Fescue
Fremontodendron californicum * Flannel Bush or Fremontea
Fritillaria biflora * Chocolate Lily
Galvezia speciosa * Island Snapdragon
Garrya eliptica 'James Roof' * Coast Tassel Bush
Gnaphalium californicum * Pearly Everlasting
Helianthemum scoparium * Sunrose
Heteromeles arbutifolia * Toyon
Heuchera Canyon Duet * Canyon Duet Coral Bells
Heuchera 'firefly' * Firefly Coral Bells
Heuchera maxima * Island Alum Root
Heuchera 'Santa Ana Cardinal'
Heucherella 'Bridget Bloom'
Iris Dorothea's Ruby * Pacific Coast Hybrid Iris Dorothea's Ruby
Iris pacific coast hybrids * Douglas' Iris Hybrids
Juglans californica * California Walnut
Justicia californica * Chuparosa
Keckiella cordifolia * Bush Penstemon
Lavatera assurgentifolia * Tree Mallow
Lavatera purisima * Island Mallow
Layia platyglossa * Tidy Tips
Leptodactylon californicum * Prickley Phlox
Linum lewisii * Western Flax
Lewisia rediviva * Bitterroot
Leymus condensatus Canyon Prince * Canyon Prince Giant Rye
Lobelia cardinalis * Cardinal Flower
Lupinus albifrons * Silver Bush Lupine
Lupinus bicolor * Miniature Lupine
Lupinus microcarpus densiflorus * Chick Lupine
Lupinus succulentus * Succulent Lupine
Lyonothamnus floribundus * Catalina Ironwood
Mahonia nevinii * Nevin's Barberry
Mentzelia laevicaulis * Blazing Star
Mimulus aurantiacus * Sticky Monkey Flower
Mimulus cardinalis * Cardinal Monkey Flower
Mimulus flemingii * Island Monkey Flower
Mimulus 'midnight'
Mimulus puniceus * Red Monkey Flower
Mimulus Ruby Silver * Ruby Silver Monkey Flower
Mirabilis californica * Wishbone Bush
Myrica californica * Pacific Wax Myrtle
Nassella pulchra * Purple Needlegrass
Nemophila menziesii * Baby Blue Eyes
Oenothera elata hookeri * Hooker's Evening Primrose
Oxalis oregana * Redwood Sorrel
Parkinsonia X Desert Museum * Thornless Palo Verde
Pedicularis groenlandica * Elephant's Head
Paeonia californica * California Peony
Pellaea andomedifolia * Coffee Fern
Penstemon centranthifolius * Scarlet Bugler
Penstemon heterophyllus * Foothill Penstemon
Phacelia campanularia * Desert Bluebell
Phacelia grandiflora * Giant Flowered Phacelia
Pholistoma auritum * Fiesta Flower
Phyla nodiflora * Lippia
Platanus racemosa * Sycamore
Platystemon californicus * Cream Cups
Prunus ilicifolia* Holly Leafed Cherry
Prunella vulgaris * Heal All
Prunella vulgaris lanceolata * Heal All
Quercus douglasii * Blue Oak
Quercus kelloggii * Maple Leafed Oak
Rhamnus californicus 'Eve Case' * Coffee Berry
Rhamnus crocea * Red Berry
Rhus integrifolia * Lemonade Berry
Rhus ovata * Sugar Bush
Ribes aureum * Golden Currant
Ribes speciosum * Fuchsia Flowered Currant
Romneya coulteri * Matilija Poppy
Rosa californica * California Wild Rose
Salvia Allen Chickering
Salvia apiana* White Sage
Salvia brandegeei * Brandegee's Sage
Salvia clevelandii * Cleveland Sage, Fragrant Sage
Salvia columbariae * Chia
Salvia carduacea * Thistle Sage
Salvia dorrii dorrii
Salvia leucophylla 'point sal spreader'
Salvia mellifera * Black Sage
Salvia spathacea * Hummingbird Sage
Salvia tera seca * Dwarf Black Sage
Sambucus mexicana * Mexican Elderberry
Saxifraga californica * California Saxifrage
Scutellaria siphocampyloides * Greyleaf Skullcap
Sidalcea malvaeflora * Checker
Silene laciniata * Indian Pink, Cardinal Catchfly
Sisyrinchium bellum * Blue Eyed Grass
Sisyrinchium californicum * Yellow Eyed Grass
Sisyrinchium Rocky Point * Rocky Point Blue Eyed Grass
Smilacina racemosa * False Solomon's Seal
Sphaeralcea ambigua
Sphaeralcea fulva La Luna
Trichostema lanatum * Wooly Blue Curls
Triphysaria eriantha * Yellow Owls Clover
Triteleia laxa * Ithuriel's Spear
Triteleia ixioides ssp. anilina * Pretty Face
Typha domingensis * Southern Cattail
Venegasia carpesioides * Canyon Sunflower
Woodwardia fimbriata * Giant Chain Fern
Yucca brevifolia * Joshua Tree
Yucca whipplei * Our Lord's Candle
Zauschneria californica(Epilobium) * California Fuchsia
Zigadenus fremontii * Fremont's Star Lily
by scientific name:
A-B-C-D-E-F-G-H-I-J-K-L-M-N-O-P-Q-R-S-T-U-V-W-X-Y-Z
by common name:
A-B-C-D-E-F-G-H-I-J-K-L-M-N-O-P-Q-R-S-T-U-V-W-X-Y-Z
by cultivar:
A-B-C-D-E-F-G-H-I-J-K-L-M-N-O-P-Q-R-S-T-U-V-W-X-Y-Z
Scientific Name | Common Name | Range | Uses |
Southern deserts | Seed Pod Ground into Meal and Eaten seeds placed in eye for inflammation | ||
Throughout | A rather poor maple syrup can be boiled from sap | ||
Cuyama to San Diego | For cramps,chills,fever,lock- jaw,sours,tonic,purgative Leafy twigs boiled well, wound washed with | ||
Throughout South US | Tea used for coughs, respiratory, menstrual, Stems used in Baskets | ||
California | as above | ||
Adiantum pedatum | Five Finger Fern | California to Quebec | as Above |
Mountains California | All Parts Deadly The Indians used crushed seeds and leaves to stupefy fish,Indians cooked seeds cut or ground seeds then leached them for 2-5 days and ate no taste to toxicity,one bite you die | ||
| Seeds raw or cooked | ||
San Diego Co. | Roast the short Flowering Stalk | ||
Agropyron repens | Quack Grass | common weed | roots dried and ground for meal |
Alisma species | Water -Plantain | ponds and marshes | roots edible after drying |
Throughout | all of plant edible | ||
throughout | tea used as blood purifier, and to cure stomachache | ||
Amaranthus | Amaranth | common weed | seeds, or used as green |
Most California | Poultice for Poison Oak, Diarrhea | ||
Mostly North California North | Berry Edible | ||
Ammobroma sonorae | Sand Food | Lower Deserts | edible raw or cooked |
Wet Places | Roots made into tea for skin trouble, cuts, Rheumatism | ||
Antennaria | Pussy Toes | Middle to high el | Sap used as gum |
Apium graveolens | Celery | Weed. along coast | Garden Celery |
Apocynum cannabinium | Indian Hemp | California to New England | crushed root used as laxative, heart stimulant ,powdered root to induce vomiting |
Middle California North | Berries great raw | ||
Throughout | Berries dried fruits ground into pinole Green mature fruits soaked in boiling water, resulting juice ok for drink or jelly | ||
Middle California to Alaska | One of Indian's Tobacco | ||
Monterey North | Decoction of plant used for sores, childbirth | ||
Dry slopes ad coastal | Smoke for Skunk odor, tea for fever, hair stimulant | ||
Desert Mountains | Seeds ground and eaten, leaves chewed for Digestion | ||
moist north slopes | root part used as ginger | ||
North California | limited quantities of flowers edible | ||
Avena fatua, barbata | Wild Oats | Weed throughout | seed edible if hairs burnt off |
Balsam orhiza sagittata | Balsam Root | Kern to Canada to Rockies | Seeds used in pinole, inside of root ate |
Barbarea verna and vulgaris | Winter cress | weed | young plants eaten in salads, or blanched to remove bitterness |
Beckmannia syzigachne | Slough grass | South F. North and E. | seeds used in pinole(meal) |
South California & Arizona | flowers edible or cooked | ||
Berberis see Mahonia | |||
Brassica nigra | Black Mustard | Throughout | Leaves cooked as potherb,seeds ground |
Throughout | Bulbs eaten raw or roasted | ||
Cakile edentula | Sea Rocket | coastal areas | young leaves and tips edible raw,or cooked |
open fields | plants edible raw or cooked | ||
Throughout | bulbs raw(to pretty to eat) | ||
Calypsa bulbosa | Fairy Slipper | North California across U.S. | bulb edible raw or cooked |
Camass (very similar to Death Camass, Zigadenus) | | bulb mainstay of Indians diet North Coast and Sierras | |
Capsella bursa-pastoris | Shepherd's purse | | seeds roasted and eaten |
Cardamine species | Bitter Cress | common weed | raw or cooked |
Carum gairdneri | Squaw Root | Mid Coast ranges, Sierras | Like Small Potatoes |
Carduus species | Plumeless Thistle | roadside weed | inner part of stem boiled and eaten |
North California to Washington | nuts raw or roasted when ripe | ||
Castilleja lineariaefolia, etc. | Indian Paint Brush | | flowers ok raw |
Caucalis microcarpa | Snake Herb | Coast Ranges, Sierra Nevadas | For Poison Oak |
Throughout California | Flowers Make good tea if seeped 10 sec. or less Vigorous rubbing of flowers will bring up lather | ||
Celtis douglasii | Hack berry | damp places desert areas | fruit raw or ground |
Whipple Mountains | young seeds cooked as veg.,or ground and as gruel | ||
| flowers edible in salads | ||
Cereus giganteus | Saguaro | South California, Arizona | ok raw |
Chama esaracha coronopus | | South California to Utah | berries raw or cooked |
| roots used as soap | ||
Chenopodium fremontii | Goose foot | | eaves cooked as greens,seeds in summer |
Chimaphila umbellata | Pipsissewa | | tea from roots or leaves,leaves raw |
Throughout California | Root as Soap,root eaten after cooked | ||
Cuyama east & north to Plains | Chewing Gum from inner bark | ||
Chichorium intybus | Chicory | Naturalized in California | |
Boiled as veg.,leaves as salad, root dried and roasted for coffee substitute | |||
Many species found throughout California | roots raw, boiled or roasted, peeled stems cooked as greens | ||
Claytonia species | Spring beauty | high elevations | bulbs edible raw, boiled or roasted |
Cleome serrulata, etc. | Bee plant | North California and North East | boiled leaves and flowers eaten |
North Coast Ranges, Sierras | tea used for fever | ||
North California to B.C. | used as hazelnuts | ||
Comandra pallida | Bastard Toadflax | Tehachapi, Death Valley North | Fruit edible |
Cosmos sulphureus | Cosmos | yellow garden plant | young tops raw or cooked |
Eastern California to Colorado | tea made from leaves | ||
North California | berries eaten raw or cooked | ||
San Joaquin to Neb. | Seeds as food,pulp used to wash with | ||
Cycloloma atriplicifolium | Winged Pigweed | South California to Manitoba | seeds edible when ground and cooked |
Cymopterus purpurascens | Gamote | South E. California to Idaho | cooked roots edible |
Cyperus esculentus | Nutsedge | bad weed | Brazil nut like flavored tubers, |
Cytissus scoparius | Scotch Broom | naturalized weed shrub | roasted seeds used as substitute for coffee |
Dactyloctenium aegyptium | Crowfoot Grass | weed | seeds dried and ground |
Datisca glomerata | Durango Root | Central and South | used to stupefy fish |
Datura meteloides | Thorn Apple | San Joaquin to Tex. | leaves or seeds pounded and put on bruises if skin not broken,dried leaves smoked for asthma (a little can kill you, skin contact can put you in hospital, see the poisonous section below) |
Datura stramonium | Jimson Weed | | as above |
Daucus pucillus | Rattlesnake Weed | hills and mountains California | Herbage applied on snake bite |
Dentaria I ntegrifolia | Milk Maids | SLO North | Eaten as Radishes |
Digitaria sanguinalis | Crab Grass | common weed | seeds roasted and used as flour or cereal |
Descurainia species(except D.pinnata) | Tansy-Mustard | salad greens or seeds roasted and ground | |
Disporum Hookeri var trachyandrum | | Sierra & North Coast Ranges | berries edible |
Dodecatheon hendersonii | Shooting star | Northern California & high elevation | roots & leaves roasted or boiled(poisonous raw) |
Echinocactus acanthodes | Barrel Cactus | Colorado & Mojave Desert Interior | ok Raw |
Echinochloa colonum & crusgalli | Barnyard or Jungle grass | | Weeds with edible seeds |
Eclipta alba | Eclipta | freshwater swamps | above ground parts edible |
Eleusine indica | Goose grass | filed grass | seeds cleaned and roasted |
Empetrum nigrum | Crow berry | coastal Bluffs North California North | berry edible raw or cooked |
Encelia farinosa | Incienso | Mojave and Colorado Deserts | Chewing Gum |
Ephedra | Mormon Tea | California to Texas | stems or branches brewed for tea (can cause heart problems and death, 'and he was still twitching') |
occurs after fires | | ||
stream side | inner pulp edible in small quantities | ||
Monterey North Sierras | Leaves made into tea for sore throat, dried leaves smoked for asthma | ||
Central California South | tea of leaves used for head and stomach pains Liquor made from flowers for eye wash young stems of most species may be eaten | ||
Erodium cicutarium | Stork bill Filaree | BAD WEED | young plants cooked or raw |
Erythronium grandiflorum | Fawn Lily | Siskiyou North | Indians bathed themselves to keep from snake bites |
| Juice of root used for toothache, and hair oil. (AND a bad trip to the hospital) | ||
Euphorbia albomarginata | Rattlesnake Weed | South California to Texas | Poultice on bite or tea |
Floerkea proserpinacoides | False Mermaid | moist Northern California to Atlantic | greens in salad |
Foeniculum vulgare | Fennel | common weed | stem or seeds edible |
Colorado Desert | Blossoms raw ok | ||
Flannel Bush,Slippery Elm, | Mountains California | Inner bark used for poultices, (downy material on leaves was used as iching powder) | |
Fritillaria species | Fritillary Mission bells | bulbs of native species edible | |
Frasera speciosa | Elkweed,Deer Tongue | roots eaten raw, roasted or boiled | |
Galium aparium | Bed Straw | throughout California | for sores, bake and put powdered leaves on |
SLO to Humbolt | tea for bark for fever | ||
Santa Barbara North | berries boiled with roots for soup | ||
Glycyrrihiza lepidota | Licorice | fields in the interior | roots chewed like licorice |
Glyceria species | Manna Grass | North California to Alaska | seeds edible |
Mojave Desert North&East | leaves eaten raw | ||
Gnaphalium decurrens | Cudweed | Throughout California | for stomach |
Avila south along coast | wash for skin diseases, poison oak | ||
Habenaria dilatata,etc. | Rein Orchid | rare | roots raw or cooked |
Helianthus annuus | Sunflowers | | seeds edible |
Heracleum lanatum | Cow-Parsnip South California to Alaska | | cooked root eaten |
Hesperocallis undulata | Desert Lily | Deserts of California Arizona | bulbs roasted or boiled |
| berries raw,steamed or boiled | ||
north slopes | roots chewed to reduce diarrhea | ||
Hieracium species | Hawkweed | | greens used as chewing gum |
Hoffmann seggia densiflora | Hog Potato | South California to Kansas | enlarged roots eaten after roasting |
| fruits ok raw or cooked | ||
Hydrophyllum occidentale | Water leaf | | young shots ok fresh or cooked,roots cooked |
Hyperocallis undulata | Desert Lily Mojave & Colorado | | Small bulb Cooked |
South California, Arizona | seeds roasted and ground in to flour | ||
Along streams | edible nut | ||
Along streams | nut with hard shell | ||
| Tea of berries for rheumatism | ||
Lactuca tatarica | Wild Lettuce | | leaves ok in salad,gum of roots chewed |
Lamium amplexicaule | Henbit, Deadnettle | | boiled and eaten |
Deserts | Crushed leaves used for antiseptic | ||
Channel Islands South (Cultivated) | Leaves boiled down to gummy residuum residue,small plants made into tea for fevers | ||
Southwest desert areas | seeds edible | ||
Lewisia rediviva | Bitter Root | North SLO. Co to B.C. | Root was cooked and eaten |
stream side | bulb edible | ||
| seeds contain cyanide edible after roasted | ||
poor dry spots | tea from leaves,young stems ok, roots edible | ||
Lonicera involucrata, ciliosa, utahensis | | berries edible raw | |
Lycium pallidum | Tomatilla | Mojave Desert | Raw, Boiled or dried |
Lysichiton americanum | Yellow Skunk Cabbage North California North | | roots roasted and dried,young greens boiled and poured off repeatedly |
Madia glomerata, sativa | Tarweed | common | seeds raw or roasted |
wooded areas or garden plants | berries ok raw, better cooked | ||
Malus fusca | Oregon Crab Apple | North California North | fruit raw or cooked |
Marrubium vulare | Horehound | Bad weed | Tops steeped and liquor boiled to cough syrup |
Matricaria suaveolens | Pineapple Weed | Common Weed | Tea for stomach ache,causes ragweed hay. |
Medicago lupulina | Black Medick | Common Weed | roasted seeds edible |
Mentzelia albicaulis | Stick leaf | Western US | seeds edible |
Mesembryanthemum edule | Ice Plant, Hottentot Fig | BAD WEED | leaves and fruit ok raw |
Microseris nutans | Nodding Microseris, | Northern California North | small roots raw |
Stream side | Like lettuce, (but commonly covered with giardia from the stream water) | ||
SLO to Siskiyou | tea for fever | ||
Monolepis nuttalliana | Poverty weed | poor alkaline spots | plant cooked and eaten,seeds also |
Monotropa hypopithys, uniflora | Indian Pipe | | |
Shady spots | High vitamin C, Young leaves as lettuce | ||
Nasturtium officinale | Water-cress | wet places | The cultivated watercress,clean water only |
Throughout | Dried Leaves smoked | ||
Nyphaea polysepala | Yellow Pond-Lily | SLO to South Dakoda | Seeds roasted and eaten |
| Roots roasted | ||
Colorado Desert | Roasted beans ground and used for pinole | ||
Opuntia biglovii | Prickly Pear | South California | Fruit Raw,seeds ground to meal and cooked Pads cut in strips and fried |
Orbanche | Broomrape | parasitic plant | entire plant edible |
Orogenia fusiformis | Indian Potato | North California east | roots raw, roasted or baked |
arid areas | edible seeds, raw or dried & ground into flour | ||
Shaded woods | edible but not good tasting berry | ||
Osmorhiza species | Sweet Cicely | roots used as anise seasoning | |
redwood belt | raw | ||
Oxyria digyna | Mountain Sorrel | High Elevation | good in salads or cooked like spinach |
Sierras | Root boiled long used as tea for teething babies,seeds chewed and put in horse's mouth before race | ||
Panicum species | Witch Grass | | seeds raw or cooked |
Perezia microcephala | | SLO to San Diego | tea for Lung troubles,sores |
Perideridia species | Wild Caraway | | roots raw or cooked |
Phacelia tanacetifolia, distans | | Coast Ranges, San Joaquin Vally | tea for fever |
Phalaris canaiensis | Canary Grass | common weed | edible grain |
Petasites species | Sweet Coltfoot | shady spots Monterey North | young foliage as greens |
Phoradendron juniperinum | Mistletoe | | Dried, powdered stems for saddle sores on horses |
Phragmites communis | Reed,Reed Grass | widespread | roots raw or cooked, young shoots raw |
| Seeds cracked for nuts | ||
Plantago major | Plantain | common weed | leaves raw or cooked seeds eaten for laxative |
Polygonum species | Knot weed, Smart weed | Weed | varying degrees of edibility(?), seeds, roots, and foliage |
Polypodium vulgare | Licorice Fern | | stem of the leaf chewed like licorice |
| Catkins raw or cooked inner bark as emergency food | ||
Portulaca oleracea | Purslane | common weed | plant used in salad or cooked like spinach |
Potamogeton species | Pond weed | wet places | rootstock edible |
Potentilla anserina | Silver weed | East Side Sierra | roots boiled like parsnips |
Proboscidea species | Unicorn Plant, Devil's Claws | | young pods boiled and eaten |
San Joaquin Valley to Baja | Flowers and dried pods eaten like carob | ||
weed in lawns | cold water tea for drink | ||
| Fruit ok raw,seeds cracked roasted and leached to remove cyanide(bitterness) | ||
| | ||
Prunus subcordata | Sierra Plum | | like a small plum |
| ok when raw,much better cooked with sugar | ||
| fresh needles for tea | ||
Psoralea physodes | California Tea | Central Coast Ranges | drank as tea |
| Acorns ground and leached for mush,very bitter | ||
Quercus dumosa | Scrub Oak | | as above |
| as above | ||
| as above but much less bitter | ||
North Coast Ranges | Seeds roasted and ground into meal | ||
Reseda lutea | Yellow Mignonette | | young plants good in salads |
| tea from bark as laxative, berry juice for Poison Oak | ||
Santa Barbara South | berries soaked in hot water for tea Seeds ground for coffee | ||
Santa Barbara South | sticky seed coat for colds tea from leaves for pains in chest | ||
| used in pemmican,all berries edible | ||
roses throughout California | hips raw, cooked or as tea | ||
Rubus vitifolius | Blackberry | throughout California | root tea for diarrhea,fruit raw eaten |
Rumex hymenosepallious | Sour Dock | SLO to SouthCal | stems peeled raw or cooked,roots high in tannin |
Sagittaria latifolia | Tule Potato | Tule Beds San J.V. | Root roasted and eaten as bread |
saline or alkaline spots | eaten raw | ||
Coastal California | Seeds roasted and ground into meal then mush | ||
Dry areas | as above | ||
sunny dry areas | as above, also as trail food on long hikes | ||
most of California | raw(some people get sick),cooked ok for all tea of leaves and flowers for colds and fever | ||
Sanguisorba occidentalis, minor | Burnet | pasture escape | young leaves ok for salad |
Sarcobatus vermiculatus | Grease wood | alkaline desert areas | tender young growing twigs diced and boiled until tender |
excellent for tea | | ||
Scirpus robustus | Bull Tulle | Salt Marshes | Leaves cooked and chewed for wounds |
Seeps | salad or potherb | ||
Setaria species | Bristly Foxtail | weeds | dried,husked and used as flour |
mountain seeps | berries edible | ||
L.A. New Mexico | cooked greens | ||
desert areas | nut edible | ||
Sisymbrium officinale | Hedge Mustard | weed | young plants as potherb,seeds roasted ground into flour |
plains of California | tea for fever | ||
Smilacina racemosa | False Solomon Seal | | rootstocks eaten if soaked overnight in lye then boiled to remove lye,berries edible but a laxative |
Smilax californica | Greenbier | stream side Napa to Oregon | roots in soups and stews,roots dried and ground into flour |
| whole plant boiled long to wash wounds | ||
Sonchus asper | Prickly Sow-Thistle | | young leaves used as greens |
Sorbus species | Mountain Ash | | ripe berries raw,cooked or dried |
Sparganium eurcarpum | Bur-reed | Coastal Swampy areas | underground parts edible when cooked |
desert areas | seeds ok raw or roasted and ground into flour | ||
| seeds roasted ,ground and used for mush cooked leaves and stems cooked as a cabbage | ||
Stellaria media | Chickweed | weed | young plants boiled like spinach |
Streptanthuscrass inflatum | Squaw Cabbage | | dip in water several times then cook as cabbage |
alkali seeps | seeds raw or roasted,young plants raw or cooked Berries very bitter and soapy but edible raw or cooked | ||
| | ||
Taraxacum officinale | Dandelion | common weed (confused with sow thistle) | leaves raw or cooked, roasted roots used for coffee, wine from flower heads |
Tetragonia expansa | New Zealand Spinach | | cooked as potherb or raw |
Thysanocarpus curvipes | Fringepod | | seeds cooked and eaten |
Tragopogon species, | Oyster Plant | common weed | raw or cooked as parsnips |
| vapor of tea for colds | ||
Trifucatum virescens | | Northern California and Oregon | edible after dipping in saltwater |
Triglochin maritima | Arrow Grass | salt marshes | seeds roasted and ground into flour seeds also used as coffee substitute |
Tsuga mertensiana, heterophylla | Mountain Hemlock | | tea made from leaves, inner bark cooked into a bread |
| roots roasted,young shoots and pollen raw or cooked | ||
| roasted nuts leached and used in mush, leaves used to discourage lice, leaves ok as Bay, smaller dose, nuts have to be proceesed or poisonous | ||
shady spots | cooked as spinach, kinda slimy when cooked, nasty sting when raw | ||
North slopes | raw or in jams and jellies | ||
Valerianella olitoria, carinata | Corn Salad | | stems and leaves in salads |
Verbena hastata | Blue Verbena | | seeds roasted and ground into a flour |
| Leaves and stems as greens, flowers raw | ||
Riparian corridors | grape | ||
Colorado desert | seeds as dates,leaf bud roasted | ||
Wislizenia refracta | Jackass Clover | South California to Texas | cooked as potherb |
| green shoots ok raw, seeds parched and ground into pinole | ||
Xerophyllum tenax | Bear Grass | Monterey North | roots boiled and roasted,eaten,roots as soap |
South Dagger, South Bayonet | roots used as soap,flowers cooked and eaten, stems when 1' or less | ||
Dry rocky hillsides | flowers cooked and eaten,seeds raw or cooked | ||
Seasonal creaks, rock outcroppings | Flowers a wash made of plant for wound | ||
Zostera marina | Eel Grass | Coastal ponds | Stems chewed for juice |
Poisonous Natives
Scientific name | Common name | Poisonous part | Poison |
Twigs and leaves | Hydrocyanic acid | ||
Aconitum spp. | Monkshood | all parts poisonous | Hydrocyanic acid |
Actaea rubra | Red Bane berry | all | Protoanemonium |
all | Aesculin | ||
Argemone munita | Prickly Poppy | all,seeds | isoquinoline alkaloids |
all | sesquiterpene lactones | ||
seeds | Calycanthine | ||
seeds | cyanoganic glycosides | ||
all | unpalatable | ||
Cicuta spp. | Water hemlock | all | cicutxin,an aliphatic alcohol |
Conium maculatum | Poison Hemlock | all | coniine and lambda coniceine |
Datura species | Jimsonweed | all | tropane belladonna alkaloides |
all | diterpene alkaloides | ||
all | Hymenovin | ||
seed, | cyanogenic glycosides | ||
| rhizome and leaves | irritant resin | |
shoots after frost | hydrocyanic acid | ||
leaves and seeds | a cyanogenic glycocide | ||
all | pyridine alkaloids | ||
all | alkaloides when in large amounts, | ||
All, But berries | isoquinoline alkaloids | ||
Malva parviflora | Cheese weed | | severe muscular tremors(as we have eaten these after cooking and three other sources say it is edible I believe moderation is the key) |
all | furocoumarins | ||
all | a glycoside(although very bad taste) | ||
leaves toxic | diterpenes | ||
All, but Berries | alkaloids and cyanogen | ||
all | glycoalkaloids,like gastroenteritis | ||
all | steroidal alkaloids |
Những loại cây cảnh có vị thuốc:
Dưới đây là danh sách 16 cây cảnh dược lành tính do bà Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trương Thị Đẹp, Trưởng bộ môn Thực vật, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM cung cấp cho VnExpress.net.
1. Sống đời: Còn gọi là cây thuốc bỏng, lạc địa sinh căn, thổ tam thất, trường sinh, tên khoa học là Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers.
Toàn thân cây có vị nhạt, chát, hơi chua, tính mát, có tác dụng giải độc, tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống, bạt độc sinh cơ.
Ngọn và lá sống đời non có thể thái nhỏ nấu canh ăn và dùng làm thuốc giải độc, chữa bỏng, đắp vết thương, đắp mắt đỏ sưng đau, đắp mụn nhọt và cầm máu. Do có tác dụng kháng khuẩn nên sống đời còn được dùng trị một số bệnh đường ruột và bệnh nhiễm trùng khác như viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi ngoài ra máu.
Ở Ấn Độ, người ta dùng lá cây này đắp trị bỏng, vết thương, mụn nhọt và các vết cắn đốt của côn trùng. Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng chữa ung sang thũng độc, viêm tuyến vú, đan độc, ngoại thương xuất huyết, đòn ngã, tổn thương, gãy xương, bỏng, viêm tai giữa.
Cách dùng: Lá tươi giã nát đắp hoặc vắt lấy nước bôi hàng ngày. Có thể dùng lá tươi 40g rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước hoặc hòa với nước chín rồi lọc lấy nước cốt để uống. Ngoài ra lá tươi giã nát vắt lấy nước, nhỏ vào tai chữa được bệnh viêm tai giữa cấp tính. Cũng nước lá tươi, thêm rượu và đường uống chữa bị ngã, bị thương thổ huyết.
2. Lô hội : Còn gọi là lưu hội hoặc nha đam, tên khoa học là Aloe vera L. Nhựa và lá cây có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tiêu viêm, nhuận trường, diệt ký sinh trùng.
Nhựa lô hội thường dùng để trị kinh bế, kinh nguyệt ít, táo bón, đại tiện bí, sung huyết não, kinh phong. Người ta cũng dùng cả lá lẫn vỏ cây giã nhuyễn đắp lên để trị mụn nhọt sưng đỏ.
Ngoài ra dùng 10-15g lá, 1,5-3g nhựa dưới dạng viên hoặc nghiền thành bột đắp tại chỗ trị đau đầu, chóng mặt, táo bón, trẻ em co giật, suy dinh dưỡng, ho gà, sâu răng, viêm mủ da, Eczema.
Đặc biệt, lô hội có tác dụng trị vết cháy và bỏng rất nhanh. Có thể dùng lá cây chiết dịch xoa tại chỗ hoặc lấy một lá (15-18cm) đun sôi với nước, cho thêm đường vào uống để làm dịu đau rát và giúp vết thương mau lành. Tuy nhiên người bị yếu dạ dày, ruột và phụ nữ có thai không nên dùng.
Ngoài ra, có thể uống gel tươi, cách vài giờ uống một muỗng canh lúc đói giúp làm êm dịu vết loét dạ dày. Nhờ có chứa canxi, kali, kẽm, vitamin C, E là những tiền chất cơ bản đẩy nhanh tiến trình làm lành da, đặc biệt là canxi giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thần kinh và mô cơ, chất xúc tác chính trong tất cả quá trình chữa lành vết thương, nên lô hội giúp rút ngắn thời gian làm lành mọi vết thương.
Bên cạnh đó, loài thực vật này còn có tác dụng chống viêm nhiễm, dị ứng hay trị vết sưng do côn trùng cắn. Do có chứa những hợp chất hữu cơ gồm vitamin, các hoóc môn, magie lactat có tác dụng ức chế phản ứng histamin, ức chế và loại trừ bradykinin là những thành phần gây dị ứng và viêm. Dịch lô hội tươi còn có tác dụng kháng khuẩn lao invitro và một số vi khuẩn thông thường gây nhiễm trùng da.
Lô hội còn có khả năng chống lão hóa tế bào vì chứa 17 amino axit cần thiết cho sự tổng hợp protein mô tế bào và canxi làm duy trì sự cân bằng giữa trong và ngoài tế bào, tạo ra các tế bào khoẻ mạnh. Thêm vào đó, photpho, đồng, sắt, magie, kali, natri có trong thân cây cũng là các yếu tố cần thiết cho sự trao đổi chất và các hoạt động của tế bào.
Trong dược học, lô hội cũng được dùng để giải độc cơ thể: Lignin trong lô hội có tác dụng như một chất xơ cuốn sạch các chất thải bị kẹt trong các nếp gấp của ruột; uronic axit loại trừ chất độc trong tế bào; kali cải thiện chức năng gan và thận là hai cơ quan chủ yếu của việc loại trừ chất độc trong cơ thể.
Lô hội còn có tác dụng dinh dưỡng và sinh năng lượng do chứa vitamin C thúc đẩy quá trình trao đổi chất, sinh năng lượng cần thiết và duy trì hoạt động miễn dịch, giúp phòng bệnh. Trong thân cây có các enzym cần thiết để phân giải đường, đạm, chất béo trong dạ dày và ruột.
Trong thành phần của lô hội chứa polysaccharid là acetylat mannose (acemannan) có tác dụng như là một chất kích thích miễn dịch rất hiệu quả, chống lại virus gây bệnh cúm, sởi và các giai đoạn sớm của hội chứng AIDS. Nó cũng có tác dụng chống lại một vài loại ung thư trên động vật, phần lớn là sarcoma và đang được khảo sát để điều trị ung thư trên con người.
Ngoài ra, lô hội còn có công dụng nhuận tẩy do có chứa các anthraquinon; giảm đau do viêm khớp; cân bằng đường huyết; phòng ngừa sỏi niệu; giảm đau do viêm khớp, đau cơ nhờ vào các anthraquinon phối hợp với canxi trong đường tiểu thành hợp chất tan được để tống ra ngoài theo nước tiểu.
Hiện nay trên thị trường, nhiều hãng mỹ phẩm dùng lô hội chiết xuất để sản xuất các loại kem bôi da, dầu gội, dầu xả, dầu khử mùi hôi, chất chống mốc, xà phòng, kem cạo râu,... Đặc biệt do pH của gel lô hội gần giống pH của da nên điều hòa được độ acid của da, làm da tươi tắn.
3. Đinh lăng: Còn gọi là cây gỏi cá, tên khoa học là Polyscias fluticosa (L.) Harms. Rễ cây có vị ngọt, lá vị nhạt, hơi đắng, tính bình có tác dụng bổ năm tạng, giải độc, bổ huyết, tăng sữa, tiêu thực, tiêu sưng viêm.
Thành phần hóa học: Trong rễ cây có glucosid, alkaloid, saponin triterpen, tanin, 13 loại axit amin, vitamin B1, ngoài ra trong thân và lá cũng có những chất này nhưng ít hơn.
Đinh lăng dùng làm thuốc tăng lực, giúp tăng sức chịu đựng của cơ thể đối với các yếu tố bất lợi như kiệt sức, gia tốc, nóng. Đặc biệt, người ta dùng đinh lăng làm cho nhịp tim sớm trở lại bình thường sau khi chạy dai sức và giúp cơ thể chịu được sức nóng. Người bệnh bị suy mòn uống đinh lăng chóng phục hồi cơ thể, ăn ngon, ngủ tốt, tăng cân. Nó cũng làm tử cung co bóp mạnh hơn. Đinh lăng ít độc hơn nhân sâm và khác với nhân sâm, nó không làm tăng huyết áp.
Người ta dùng đinh lăng làm thuốc bổ, chữa cơ thể suy nhược, gầy yếu mệt mỏi, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa, ho ra máu, đau tử cung, kiết lỵ, thuốc lợi tiểu, chống độc. Lá cây còn chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, sưng vú, dị ứng mẩn ngứa, vết thương. Thân và cành chữa thấp khớp đau lưng. Ở Ấn Độ, người ta cho là cây có tính làm se, dùng trong điều trị sốt.
Cách dùng: Thường sử dụng ở dạng bột, ngày dùng 2g trở lên. Cũng có thể thái miếng phơi khô, ngày dùng 1-6g dạng thuốc sắc. Lá đem phơi khô lót gối hoặc trải giường cho trẻ em nằm để phòng bệnh kinh giật. Phụ nữ sau khi sinh uống nước sắc lá khô giúp cơ thể nhẹ nhõm, khỏe mạnh có nhiều sữa. Lá tươi 50-100g băm nhỏ dùng với bong bóng lợn trộn với gạo nếp nấu cháo ăn cũng lợi sữa.
Ở Campuchia, người ta còn dùng lá phối hợp với các loại thuốc khác làm bột hạ nhiệt và thuốc giảm đau. Lá dùng xông làm ra mồ hôi và chứng chóng mặt. Dùng lá tươi giã nát đắp ngoài trị viêm thần kinh và thấp khớp và các vết thương. Lá nhai nuốt nước với một chút phèn trị hóc xương cá. Vỏ cây nghiền thành bột làm thuốc uống hạ nhiệt.
4. Hoa hồng: Còn gọi là cây hường hay bông hồng, tên khoa học là Rosa chinensis Jacq.
Hoa hồng có vị ngọt, tính ấm có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng. Hoa cho tinh dầu thơm dùng chế nước hoa. Hoa, rễ và lá được dùng làm thuốc.
Thành phần hóa học: Trong hoa có dầu với tỷ lệ 0,013-0,15%, mà thành phần chủ yếu gồm 1-citronellol, geraniol, phenethyl alcol, stearoptenes.
Người ta dùng 2-10g hoa hãm uống hoặc tán bột uống để chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đinh nhọt, viêm mủ da, bệnh bạch hầu lao cổ. Bột hoa hồng còn có tác dụng cầm máu, chữa băng huyết, đi cầu lỏng. Dùng cẩn thận trong trường hợp tiêu hóa khó khăn, riêng người có thai không dùng.
Ngoài ra dùng10-15g rễ hoa hồng dạng thuốc sắc giúp chữa đòn ngã tổn thương, bạch đới, di tinh. Đồng thời dùng hoa tươi và lá đắp ngoài. Lá cây còn dùng chữa bạch cầu lao. Lá, trái hồng sắc uống trị thấp khớp, nhọt, đái dầm, đái máu, tê thấp. Nụ hoa trị kinh nguyệt đau, tuần hoàn yếu, đau bao tử.
5. Chanh leo: Còn gọi là dây mát hay dây chùm bao trứng, tên khoa học là Passiflora edulis Sims. Nạc quả có vị chua, ngọt có tác dụng làm hưng phấn, cường tráng.
Ở Brazin, nạc quả ăn được dùng như một chất kích thích và bổ. Quả được dùng ăn và chế nước giải khát. Dầu ép từ hạt ăn được, dùng cho người cơ thể suy nhược và đau bụng kinh. Lá sắc uống trị bao tử. Hạt chống lãi.
Thành phần hóa học: Dịch quả chứa nhiều axit hữu cơ tự do, axit citric và các axit khác có liên quan chiếm khoảng 95% tổng số các axit.
6. Bàng: Tên khoa học là Terminalia catappa L. Lá, vỏ cây, hạt dùng để chữa bệnh. Hạt bàng có vị béo, ăn ngon. Vỏ và quả đều có tác dụng làm săn da.
Lá bàng được dùng để chữa cảm sốt, làm ra mồ hôi, chữa tê thấp và lỵ. Dùng búp lá non phơi khô, tán bột rắc trị ghẻ, trị sâu quảng và sắc đặc ngậm trị sâu răng. Ngoài ra có thể dùng búp tươi xào nóng để đắp và chườm nơi đau nhức.
Bên cạnh đó, dùng 12-15g vỏ thân bàng dạng thuốc sắc uống trị lỵ và tiêu chảy, rửa vết loét, vết thương. Đặc biệt, nhựa lá non trộn với dầu hạt bông và nấu chín là một thứ thuốc để chữa bệnh hủi. Hạt nấu chín uống dùng chữa đi cầu ra máu. Riêng lá dùng ngoài không kể liều lượng.
7. Mẫu đơn: Còn gọi là bạch thược cao, mộc thược có tên khoa học là Paeonia suffruticosa Andr. Vỏ và rễ cây có vị đắng, cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, hoạt huyết tán ứ, tán độc phá ban.
Vỏ thân được dùng làm thuốc đau đầu, đau khớp, thổ huyết, khạc ra máu, đái ra máu, kinh bế, đau bụng kinh, mụn nhọt, lở độc và đòn ngã tổn thương. Vỏ là mẫu đơn bì, lợi kinh, lợi tiểu, tốt máu, kháng sinh, chống viêm, hạ hạt thần kinh trung khu, giảm đau, trị kinh phong, hạ nhiệt; chứa acetophenon đè nén sự quyến tụ của phiến bào, nên chống viêm, chống nhiệt.
8. Thược dược: Còn gọi là thổ thược dược, đại lệ cúc, có tên khoa học là Dahlia pinnata Cav.
Rễ thược dược có vị đắng, tính mát có tác dụng tiêu viêm, chỉ thống nên dùng làm thuốc tiêu viêm, đau. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị đau răng, viêm tuyến mang tai, vô danh thũng độc.
9. Đinh hương: Còn gọi là cống đinh hương, đinh tử hay đinh tử hương, có tên khoa học là Syzygium aromaticum (L.) Merr. Et Perry.
Nụ hoa có vị cay ngọt, mùi thơm, tính nóng, kích thích, làm thơm, lợi trung tiện, làm ấm bụng, sát trùng. Nước sắc nụ có tác dụng đối với một số loại vi khuẩn đường ruột thuộc chi Shigella. Tinh dầu hoa có tác dụng mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn.
Nụ đinh hương khô còn dùng làm gia vị (chủ yếu là eugenol) có thể gây phấn khích, kiện vị, sát trùng, sát vi khuẩn, chống nấm, trị mửa. Trong nụ có chứa eugenin chống nhiều siêu khuẩn như: trái rạ, R.D.
Hoa đinh hương chống thụ tinh ở phụ nữ, kích thích và làm co rút tử cung, làm tiết mật, làm lành lở bao tử, chống ung thư. Ngoài ra còn chống sự ngưng đập của phiến bào vì eugenol ngăn sự tạo lập tromboxan A.
Từ lâu, người ta đã biết dùng đinh hương để làm thơm hơi thở. Trong y học Đông phương, đinh hương đã được sử dụng từ lâu ở Trung Quốc làm chất kích thích thơm.
Công dụng phổ biến của đinh hương là dùng chế bột cary, một loại gia vị rất quý giúp kích thích tiêu hóa. Ngoài ra đinh hương được dùng làm thuốc chữa đau bụng, nấc cục, kích thích tiêu hóa, xoa bóp và gắn bó gãy xương, chữa phong thấp, đau xương nhức mỏi, lạnh tay chân.
Ở Ấn Độ, đinh hương dùng chữa đầy hơi và rối loạn tiêu hóa. Nụ hoa dùng làm nguyên liệu cất tinh dầu dùng trong nha khoa làm thuốc tê và diệt tủy răng, làm thuốc sát khuẩn và diệt sâu bọ mạnh. Người ta còn dùng đinh hương trong chế biến nước hoa, vanilin tổng hợp.
10. Nguyệt quế: Tên khoa học là Laurus nobilis L.
Quả nguyệt quế có tác dụng điều kinh, trị tiêu chảy, bạch đới, phù thủng; lá cây dùng làm gia vị; trái có mùi thơm có tác dụng kiện vị, phát hãn. Ngoài ra còn có thành phần In vitro, chống siêu khuẩn trái rạ, thủy bào chẩn, nhiều nơi còn dùng để trị ung thư.
Người ta cũng dùng hạt nguyệt quế để ép lấy dầu trong công nghiệp. Ở Âu châu quả cây được dùng để kích thích sẩy thai.
Thành phần hóa học: Hạt chứa 30% dầu. Lá chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là ceniol, geraniol, pinen. Quả cũng chứa tinh dầu.
11. Ớt: Tên khoa học là Capsicum frutescens L. Quả có vị cay, tính nóng có tác dụng ôn trung tán hàn, kiện vị tiêu thực.
Quả ớt dùng trị tiêu chảy hắc loạn, tích trệ, sốt rét. Nếu quả dùng trong thì kích thích chung và lợi tiểu; dùng ngoài làm thuốc chuyển máu và gây xung huyết. Rễ có tác dụng hoạt huyết, tán thũng. Lá ớt có vị đắng, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, lợi tiểu. trị sốt, chữa trúng phong bất tỉnh và phù thũng.
Thành phần hóa học: Vỏ ớt chứa alcaloid chính là capsaicine (0,2%) và sắc tố carotenoid là capsanthine (0,4), adenine, betaine và choline. Quả chín đỏ chứa một lượng lớn vitamin C lên tới 200-400 mg%.
Ở Thái lan, quả ớt được dùng làm thuốc long đờm trị giun ký sinh cho trẻ em và thuốc hạ nhiệt. Ở Trung quốc, quả dùng trị tỳ vị hư lạnh, dạ dày và ruột trướng khí, ăn uống không tiêu. Rễ dùng ngoài trị nẻ da. Lá trị thủy thũng. Hạt trị phong thấp.
Trong Tây y, thường chỉ định dùng trong chứng khó tiêu do mất trương lực, lên men ruột, tiêu chảy, kiết lỵ, nôn mửa không cầm được, xuất huyết tử cung, thấp khớp, thống phong, thủy thũng, viêm thanh quản. Dùng ngoài chữa ho co cứng, một số chứng bại liệt, đau dây thần kinh do khớp, đau lưng, thống phong.
Cách dùng: Quả dùng uống trong với liều thấp. Có thể dùng bột với lượng từ 0,30g-1g trong 1 ngày, dạng viên, hoặc dùng cồn thuốc tươi (1 phần ớt, 2 phần cồn 33, hoặc duifng 1-4g hàng ngày trong một pixiô, hoặc dùng nấu ăn). Nếu dùng ngoài, dùng cồn thuốc tươi để bó hoặc dùng bông mỡ sinh nhiệt trong chứng đau thần kinh do thấp khớp hay ngộ lạnh.
Lá cây giã nát vắt lấy nước cốt uống trị sốt, trúng phong bất tỉnh và trị rắn cắn (dùng bã đắp ngoài). Lá sao vàng sắc uống trị phù thũng, mỗi ngày dùng từ 20-30g.
12. Cây Hòe: Còn có tên hòe hoa, hòe mễ, lài luồng (Tày), tên khoa học là Sophora japonica L.
Hoa hòe có màu vàng, vị hơi đắng, dài 0,5-0,8 cm, rộng từ 0,2-0,3 cm, cánh hoa vàng nâu, đài hoa vàng xám. Nụ hòe có thể dùng sống hoặc sao cháy. Các bộ phận khác cũng có thể dùng làm thuốc như: hòe đã nở, quả, lá đã được phơi hoặc sấy khô. Lá cũng có thể dùng tươi.
Nụ hoa đã phơi hoặc sấy nhẹ đến khô dùng làm dược liệu có tên khoa học là Flos Styphnolobii japonici imaturi. Nụ hòe có vị đắng nhạt, mùi thơm, tính bình; quả Hòe có vị đắng, tính mát, đều có tác dụng hạ nhiệt, mát huyết, cầm máu, làm sáng mắt, bổ não. Ngày nay người ta còn biết thêm các tác dụng làm giảm tính thẩm thấu của mao quản, kháng chiếu xạ, hạ huyết áp.
Ngoài ra, hoa hòe có tác dụng lượng huyết, tăng cường sức đề kháng, giảm tính thẩm thấu của mao mạch, hồi phục tính thẩm thấu của mao mạch đã bị tổn thương. Thêm vào đó là tác dụng chống viêm, bảo vệ cơ thể chống chiếu xạ, hạ huyết áp, hạ cholesterol máu, cầm máu, chống kết tập tiểu cầu, quercetin làm giãn mạch vành, cải thiện tuần hoàn tim.
Theo y học hiện đại, nụ hòe và rutin được dùng làm thuốc cầm máu trong các trường hợp xuất huyết, đề phòng tai biến do xơ vữa mạch máu, tổn thương mao mạch, xuất huyết dưới da, xuất huyết có liên quan đến xơ vữa động mạch, xuất huyết võng mạc, tăng huyết áp.
Theo y học cổ truyền, hòe điều trị trường phong tiện huyết (đi ngoài ra máu tích phong nhiệt), niệu huyết, huyết lãm, băng lậu, trĩ ra máu, chảy máu cam, nôn ra máu, tăng huyết áp.
13. Ngọc lan: Còn có tên ngọc lan hoa vàng, sứ hoa vàng hay hoàng lan. Tên khoa học là Michelia champaca L.
Rễ và quả cây có vị đắng tính mát có tác dụng khư phong thấp, lợi hầu họng, kiện vị chỉ thống. Rễ khô và vỏ rễ có tính xổ, điều kinh. Vỏ thân có tác dụng giải nhiệt, hưng phấn, khư đàm, thu liềm. Hoa và quả có tác dụng làm phấn chấn, trấn kinh, khư phong, kiên vị, lợi niệu. Lá có tác dụng giải độc.
Vỏ cây ngọc lan làm thuốc trị sốt, ho, điều kinh, có thể dùng làm thuốc trị sốt rét cách nhật. Rễ khô và vỏ rễ dùng tươi dạng thuốc hãm làm thuốc uống để điều kinh và dùng sắc rồi thêm sữa đông đắp trị áp xe. Hoa và quả chữa đầy hơi, buồn nôn và sốt lại có tác dụng lợi tiểu. Dùng như thuốc lợi tiểu trong chứng đau thận và trong bệnh lậu phối hợp với dầu vừng làm thuốc đắp ngoài trị chóng mặt. Hạt và quả dùng trị nứt nẻ ở chân, hạt cũng dùng làm thuốc trị giun.
Ở Malaysia và Philippines, người ta dùng thịt quả trộn với các loại thuốc khác trị bệnh phong thấp đau nhức. Tại Vân Nam (Trung Quốc), rễ và quả được làm trị hóc xương, phong thấp, đau dạ dày. Lá dùng súc miệng làm thuốc trị đau yết hầu. Ở Thái Lan dùng lá trị rối loạn thần kinh. Người Ấn Độ dùng dịch lá trộn lẫn mật ong dùng trị đau bụng. Tinh dầu được dùng làm hương liệu, làm thuốc đắp trị đau đầu, viêm mắt và thống phong.
Thành phần hóa học: Hoa chứa tinh dầu có giá trị ngang với tinh dầu hoa hồng. Lá cũng chứa tinh dầu. Vỏ chứa một alcaloid ít độc.
14. Thiên lý: Còn có tên thiên lý, hoa thiên lý, hoa lý; Tên khoa học là Telosma cordata (Burm. f.) Merr.
Rễ và hoa thiên lý có vị ngọt nhạt, tính bình có tác dụng bình can, tiêu viêm mắt, làm tan màng mộng, làm chóng lên da non và thanh nhiệt giải độc. Hoa có tác dụng giải nhiệt, an thần, gây ngủ và còn dùng để trị giun kim.
Người ta thường dùng hoa thiên lý xào hay nấu canh ăn rất bổ và mát, giúp giấc ngủ ngon không trằn trọc, bớt đi đái đêm và đỡ mệt mỏi, đau lưng.
Ở Thái Lan, hoa và lá đều dùng ăn. Hoa và lá còn được dung trị viêm kết mạc cấp và mạn, viêm giác mạc, mờ đục màng mắt, viêm kêt mạc do bệnh sởi. Lá cây dùng ngoài giã đắp lên các mụn nhọt, vết loét, trị lòi đom và sa dạ con. Rễ được dùng để chế mứt và chữa đái buốt hoặc có cặn trắng.
Cách dùng: Ngày dùng 3-5g hoa hoặc lá dạng thuốc sắc. Có thể dùng một quả thay cho hoa. Để đắp ngoài, lấy lá tươi giã nát đắp. Để trị lòi dom và bệnh sa dạ con lấy 30-50g lá với 5% muối, giã nhỏ, vắt lấy nước cốt tẩm bông đắp rịt vào hậu môn hay âm hộ (sau khi đã rửa sạch chỗ đau bằng nước muối), mỗi ngày thay một lần, sau 3-4 ngày thấy rõ kết quả. Rễ dùng 12-20g, dạng thuốc sắc.
15. Tầm xuân: Còn có tên khác hồng choắt hay hồng roi, tên khoa học là Rosa cymosa Tratt.
Quả được dùng trị ho. Rễ, lá non dùng trị phong thấp, đòn ngã tổn thương, chữa kinh nguyệt không đều, sa tử cung, trĩ lở, thoát giang, lở độc và ngoại thương xuất huyết, rễ điều hòa kinh nguyệt, hạ lipid máu. Hoa tầm xuân cũng dùng trị kinh nguyệt quá nhiều, di tinh, đòn ngã tổn thương, lở miệng và đau răng, làm tóc đen trở lại.
16. Ngưu bàng: Tên khoa học là Arctium lappa L.
Quả ngưu bàng thường gọi là ngưu bàng tử có vị cay, đắng, tính hàn có tác dụng trừ phong, tán nhiệt, thông phổi làm mọc ban chẩn, tiêu thũng, giải độc, sát trùng. Rễ cây có vị đắng, cay, tính hàn có tác dụng lợi tiểu (loại được axit uric), khử lọc, làm ra mồ hôi, lợi mật, nhuận tràng, chống giang mai, trị đái tháo đường, diệt trùng và chống nọc độc.
Cây ngưu bàng đã được sử dụng ở nước ta từ lâu. Trong Bản thảo Nam dược, lương y Nguyễn Hoành đã nói đến việc sử dụng lá ngưu bàng non gọi là rau cẩm bình nấu canh ăn rất tốt, hạt (quả) chữa phong lở, mày đay, sình bụng.
Trong y học phương Đông, quả của ngưu bàng dùng làm thuốc lợi tiểu, giải nhiệt, trị được phù thũng, đau họng, sưng họng, phế viêm, cảm cúm, tinh hồng nhiệt. Đối với mụn nhọt đã có mủ và viêm tuyến lâm ba, dùng quả cây có tác dụng thúc mủ nhanh, với đậu chẩn cũng làm cho chóng mọc bằng cách dùng 6-10g một ngày, dưới dạng thuốc sắc uống, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.
Rễ ngưu bàng cũng dùng trị mụn nhọt, cụm nhọt, áp xe, nấm da, hắc lào, eczema, loét mất trương lục, viêm hạch, vết thương có mủ, dùng dưới dạng nước sắc với tỉ lệ 40g một lít nước. Bên ngoài dùng lá tươi giã đắp trị nọc độc rắn cắn, đắp trị bệnh về phổi mãn tính, cúm kéo dài và các chứng đau khác hoặc dùng tươi nấu nước rửa bên ngoài.
Tây y dùng rễ cây hái vào mùa xuân làm thuốc thông tiểu, trị chứng ra mồ hôi, tẩy máu dùng trong các bệnh tê thấp, đau và sưng khớp, bệnh ngoài da. Ngoài ra, còn dùng cho người bị đái ra đường vì cao rễ ngưu bàng có tác dụng hạ glucoza trong máu. Cuống và thân cây dùng làm thức ăn làm tăng lượng glycogen trong gan.
Có thể dùng rễ cây với liều ổn định lâu dài để chữa mụn nhọt với liều 0,60g cao thuốc một lần, mỗi ngày dùng 3 lần. Ngoài ra, người Châu Âu còn dùng lá non và thân cây, có khi dùng cả rễ đem giã nhỏ rồi đắp vào nơi rắn độc, sâu bọ, ong, muỗi và rết cắn, có lẽ do tác dụng của men oxydaza có nhiều trong lá và thân.
*Buồng chuối có cả thảy 280 nải do một nhân viên bảo vệ bệnh viện C (thành phố Đà Nẵng), ông Lê Văn Tiến trồng được.
Ông Lê Văn Tiến và buồng chuối 280 nải. Ảnh: SGTT.
*Phát hiện có một con gà kỳ lạ với 4 chân, 2 phao câu trong đàn gà 9 con vừa mới nở của ông Nguyễn Đăng Tạ, ở thôn Bình Lợi, xã Bình Điền, huyện Hương Trà, TT-Huế 4 chân, 2 phao câu. Con gà con này mới tròn 3 ngày tuổi, có lông màu vàng sẫm, ngoài 2 chân bình thường thì chú gà con này có thêm 2 chân sau đầy đủ các bộ phận y hệt 2 chân trước, nhưng nhỏ hơn chân trước. Con gà con này có thể tự di chuyển, bới thức ăn như những con gà khác bằng 2 chân trước, 2 chân còn lại kéo lê trên mặt đất. Từ khi ra đời, con gà con này vẫn ăn uống bình thường như những con khác cùng lứa. Ngoài ra, con gà con này còn có thêm 2 phao câu.Ông Tạ cho biết, con gà mẹ đã đẻ váo ấp 5 - 6 lứa nhưng chưa từng có hiện tượng nào bất thường.Trước đó, đàn gà của ông đã được tiêm vắc- xin phòng bệnh cúm gia cầm, nên khi thấy trong đàn gà nhà mình có “hiện tượng” gà 4 chân, 2 phao câu, ông đã báo cho trạm Thú Y huyện Hương Trà đến xem xét con gà kỳ lạ này.Từ khi nhà ông Tạ “sở hữu” con gà có 4 chân, 2 phao câu, hàng trăm người dân trong xã và các vùng lân cận biết tin đã kéo nhau đến xem.
hàng không eva airline
Vé máy bay đi mỹ
hang may bay korean
vé máy bay đi mỹ bao nhiêu
đặt vé máy bay đi canada
Những Chuyến Đi Cuộc Đời
Ngẫu Hứng Du Lịch
Tri Thuc Du Lich
vé máy bay đi canada