1. Tokyo, thành phố của đô la và cảm giác
2. Fukuoka - thành phố đầy sức sống
3. Osaka-cơ hội thể thao
4. Singapore - Tài quản lý
5. Đài Bắc - Thành phố xinh đẹp
6. Georgetown - nạn kẹt xe
Đầu năm 1999, nhằm làm giảm lượng xe hơi nhà nước đã cho xây dựng 1 hệ thống xe búyt miễn phí hoạt động xung quanh các trung tâm thương mại chính, các văn phòng Chính phủ và các khu du lịch. Tiến sĩ Choong Sim Poey cho rằng: "Đây là một dự án tốt nhất trình lên thành phố". Dự án này không những giảm được lượng kẹt xe mà còn giảm được nạn ô nhiễm môi trường và tiếng ồn
7 Hồng Kông
8. Badar seri Begawan - niềm kiêu hãnh hoàng tộc
Ban đô thị hóa chỉ thị xây dựng Badar seri Begawan thành một thành phố thú vị trong khu vực. Các thắng cảnh ngốn trên 10% ngân sách. Với niềm kiêu hãnh sứ Bruney là một trong những thành phố có mức thu nhập và tỉ lệ sở hữu tư nhân về xe hơi cao hàng đầu trên thế giới, thì đường xá là vấn đề ưu tiên nhất, 10% ngân sách dành cho việc tu sửa, vệ sinh đường phố và hệ thống cấp thoát nước. Sự tắc nghẽn lưu thông được giới hạn tối đa và giờ cao điểm. Họ cũng có hệ thống hàng không có chất lượng hoàn hảo.
9. Kuala Lumpur - sự lớn lên gian khổ
10. Bắc Kinh - Trung tâm quyền lực
Song một số người Bắc Kinh đã tỏ ra ngạc nhiên khi thủ đô của họ được xếp vào 10 thành phố tốt nhất châu lục. "Bạn nên hít thở thử bầu không khí ở đây, Bắc Kinh hiện là một trong 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới đấy" - một chuyên gia về môi trường nói. Một vài con số thống kê: 30 triệu tấn than đá được đốt mỗi năm, 1,4 triệu xe hơi trong một thành phố chỉ có 10,8 triệu dân, chỉ số ô nhiễm không khí là 257 điểm (thành phố Thượng Hải là 173 điểm). Các chuyên gia nhận định: "Đấy không phải là do chính quyền thành phố không nhiệt tình hay cố gắng làm một cái gì đó, mà là người quy hoạch thành phố đụng phải một quyền lực lớn hơn".
(Kiến thức ngày nay số 311)
Theo Forbes, trong cuộc khủng hoảng kinh kế tòan cầu, thị trường bất động sản khu vực châu Á vẫn sự phát triển khả quan. Thị trường nhà đất vẫn sôi động trong khi các khu vực khác đóng băng. Chi phí thuê nhà, văn phòng tại những thành phố lớn nhất châu lục không hề giảm, hoặc tăng cao so với thu nhập bình quân đầu người. Nhiều thành phố, giá nhà đất thậm chí còn cao hơn so với trước khi khủng hoảng.
Đứng đầu danh sách các thành phố đắt nhất châu Á của Forbes năm nay vẫn là Tokyo, thủ đô của Nhật Bản. Giá trung bình để thuê một căn hộ cao cấp hai phòng ngủ là 4.737 USD.
Khảo sát gần đây của ECA International đã đưa ra danh sách các thành phố đắt đỏ nhất châu Á, 4 thành phố dẫn đầu đều thuộc về Nhật Bản.
Tại châu lục đông dân và có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới này xuất hiện những tầng lớp chi tiêu với mức ấn tượng, chủ yếu tập trung ở khu vực đô thị lớn.
Rất nhiều thành phố xếp hạng đắt nhất thế giới được đặt tại châu Á. Sự lên giá mạnh mẽ của các loại tiền tệ ở đây cũng đẩy chi phí sinh hoạt trong khu vực lên.
1. Tokyo
Rất nhiều thành phố xếp hạng đắt nhất thế giới được đặt tại châu Á. Sự lên giá mạnh mẽ của các loại tiền tệ ở đây cũng đẩy chi phí sinh hoạt trong khu vực lên.
1. Tokyo
Tokyo chính là thành phố đắt đỏ nhất châu Á và thế giới.
Trụ sở của rất nhiều những ngân hàng đầu tư, những công ty bảo hiểm lớn mạnh nhất được đặt ở đây - trung tâm tài chính toàn cầu.
Tokyo gần đây cũng đã giành danh hiệu thành phố có nhiều nhà hàng Michelin 3 sao nhất thế giới, trở thành “thủ đô ẩm thực” - vượt qua cả Paris.
2. Nagoya
Là khu vực năng động nhất Nhật Bản, Nagoya được xem là trung tâm công nghiệp sản xuất.
Đây là nơi sản xuất phần lớn ô tô, máy bay cho đất nước với một loạt trụ sở chính của những công ty lớn.
3. Yokohama
Là thành phố lớn thứ hai Nhật Bản, Yokohama cũng chính là trung tâm thương mại lớn nhất của khu vực trung tâm và phụ cận Tokyo.
Thành phố có một nền tảng kinh tế vững mạnh, đặc biệt là công nghệ sinh học, công nghiệp bán dẫn và vận tải biển.
4. Kobe
Thành phố sôi động này là một trong những cảng container nhộn nhịp nhất Nhật Bản và cũng là nơi xuất xứ của một đặc sản cùng tên nổi tiếng thế giới, thịt bò Kobe.
5. Seoul
Thủ đô Hàn Quốc Seoul cũng là quê hương của những tập đoàn hay còn gọi là Chaebols lớn nhất thế giới như Samsung, LG và Hyundai.
Hiện có gần 25 triệu người sống tại khu vực thủ đo Seoul, chiếm một nửa tổng dân số toàn đất nước.
6. Hong Kong
Thành phố sôi động này, còn được gọi là Hòn Ngọc Viễn Đông, chính là địa điểm đắt đỏ nhất Trung Quốc.
Hong Kong nổi tiếng với những tòa cao ốc chọc trời, cảng biển nên thơ và giá bất động sản đắt cắt cổ.
7. Thượng Hải
Là cảng biển lớn nhất thế giới, Thượng Hải đóng vai trò trung tâm thương mại và tài chính tại đại lục.
Thành phố giàu nhất Trung Quốc này là chủ nhà Hội chợ triển lãm thế giới năm 2010 với 200 nước và tổ chức quốc tế tham gia, dự kiến khoảng 70 triệu lượt khách viếng thăm.
8. Bắc Kinh
Được biết đến với những cung điện, đền thờ xa hoa, các trường đại học hàng đầu, Bắc Kinh là trung tâm văn hóa và giáo dục của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Nơi đây hội tụ hơn 70 tổ chức giáo dục bậc đại học, cao đẳng, thu hút các học giả từ khắp các nơi trong toàn khu vực.
9. Singapore
Nổi tiếng với hệ thống cơ sở hạ tầng, y tế và các lĩnh vực dịch vụ vào loại bậc nhất, thành phố - đất nước này được đánh giá là quốc gia có mức độ toàn cầu hóa cao nhất trên thế giới.
Vị trí mang tính chiến lược của quốc đảo cũng giúp Singapore trở thành trung tâm giao thương hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
10. Busan
Thành phố cảng lớn nhất Hàn Quốc, cũng là trung tâm của các hội nghị quốc tế diễn ra trong nước.
Gần dây Busan được chọn là nơi họp mặt các nước G-20, Hội nghị thương đỉnh APEC 2005 và Asian Games 2002.Tiếp theo danh sách là Mumbai-Ấn Độ, Sydney-Australia và Jakarta, thủ đô Indonesia.
10 thành phố giàu nhất thế giới
Danh sách những thành phố giàu có nhất thế giới vừa được công bố hôm qua, với sự dẫn đầu của New York.
Top 10 này do hãng bất động sản Anh Knight Frank và Ngân hàng Mỹ Citi Bank đưa ra, Xinhua cho hay. Các tiêu chí để đánh giá bao gồm: độ sống động về kinh tế, ảnh hưởng chính trị, khả năng nghiên cứu và mức sống của cư dân.
Châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á chiếm trọn danh sách này, các nơi khác trên thế giới không có cơ hội chen chân.
New York chiếm vị trí đầu bảng về tổng thể. Tính riêng các tiêu chí, thành phố này nhất về kinh tế và khả năng nghiên cứu, nhưng mức sống đứng thứ 8. |
London, trung tâm tài chính của thế giới, chiếm vị trí thứ nhì trong bảng xếp hạng. |
Kinh đô ánh sáng Paris của Pháp xếp thứ ba. |
Thành phố giàu nhất châu Á là Tokyo, đứng thứ tư trên thế giới. |
Tiếp theo là Los Angeles của Mỹ. |
Thủ đô Brussels của Bỉ đứng thứ 6. Thành phố này là trung tâm chính trị của châu Âu, nơi có trụ sở của Liên minh. |
Một thành phố nữa của châu Á là Singapore cũng góp mặt trong top 10 đô thị giàu có nhất. Quốc đảo sư tử nhận vị trí thứ 7. |
Berlin đứng thứ 8 trong bảng tổng sắp, nhưng dẫn đầu về mức sống của cư dân. |
Thủ đô Trung Quốc - Bắc Kinh - đứng thứ 9. |
Cuối cùng trong top 10 là Toronto của Canada. (Ảnh: Global Times) |
No comments:
Post a Comment